22/7/2013
NGUYÊN TỬ VÀ PHÓNG XẠ
KS.Dương thị tuấn Ngọc ( GS.NLS/BL)
Bài 4
Các tia phóng xạ độc hại từ đâu có ?
Các tia phóng xạ độc hại từ đâu có ?
Là do các tiến trình phân rả của các chất không bền trong bảng trên phóng ra gồm có tia Alpha, beta, gamma, neutron . .
Alpha là helium có 2 điện tử dương và 2 trung hoà tử
Beta là điện tử âm e-
Gamma; là tia điện từ (electromagnetic waves)
Proton là điện tử dương
Đây là những tia phóng xạ từ tiến trình phân rã
Bả lớn thành bả nhỏ hơn và mất đi một alpha hay helium
Tia alpha α = 2 proton + 2neutron , Tia beta β - ( e- ) = điện tử âm
Tia gamma γ = là tia sóng điện từ ( electromagnetic waves)
Phóng xạ di chuyển nhanh trong không gian, không thấy được bằng mắt thường
Half –life là thời gian của sự giảm một nửa tính độc hại của mốt chất có tính phóng xạ
Giải thích bảng Half – life: mỗi chất thải phóng xạ có half –life khác nhau rất xa và cho tia phóng xạ khác nhau : thí dụ Uranium238 half-life 4,5 billion years Alpha , gamma
Cách tấn công vào cơ thể bởi các tia độc hại
alpha ; có 2 điện tử dương và 2 trung hoà tử nên có điện tích dương + , beta là điện tử âm có điện tích âm - , gamma là tia sóng (wave),
Vì các tế bào (cell) của chúng ta cũng có những nguyên tử O ,N ,H ,C ,Ca, . . . cũng chứa điện tử dương (proton) , điện tử âm (electron) , trung hoà tử (neutron ) như thế nên khi chúng ( alpha,beta ,gamma) vào cơ thể thì tác động vào nguyên tử trong mô và tế bào của chúng ta bằng nhiều cách.
Alpha không đi vào da được, có thể vào cơ thể qua đường thở và ăn uống hoặc qua vết thương.
Beta(electron) qua da , vào trong da, không xuyên qua alunium.
Gamma là loại sóng điện từ mạnh, xuyên qua được da, aluminum không xuyên qua chì (Pb) ta có thể so sánh gamma với radio waves như trái banh với hạt cát
Các phóng xạ quá nhỏ và độc hại: không thể thấy bằng mắt thường được, cả kính hiển vi cũng không thể thấy, phài có kính hiển vi phóng đại hơn 20,000,000,000 lần mới thấy alpha hay neutron, hay proton, còn electron quá nhỏ hơn nữa
1/ Khi có phóng xạ (radioactive particles) di chuyển trong không gian, trong phòng trong nước, trong không khí , trong cơ thể như vô hình vì quá nhỏ . Muốn biết có phóng xạ hay không? Phải dùng máy rà tìm gọi là Geiger Muller, hay Geiger counter. Con người không tự biết được có phóng xạ chung quanh.
2/ Những phóng xạ (radioactive particles) nầy, do từ sự nổ của hạt nhân
Loại phóng xạ gây hại nhiều
|
phóng xạ gây hại ít
|
Tia alpha α
|
Tia neutron
|
Tia beta β - ( e- )
|
Tia sáng
|
Tia beta β + ( e+)
|
Tia infrared ( hồng ngoại tuyến)
|
Tia gamma γ
|
Microwave
|
Neutron
|
Radiowave
|
Double protons
|
Very low frequency (VLF)
|
Cluster decays
|
Extremely low frequency (ELF)
|
Vì alpha , beta độc vì có tính phân cực + hoặc – ( alpha gồm 2 neutron và 2 proton có tính dương +; còn beta là điện tử âm có tính âm -, gamma là tia sóng rất mạnh.
Xem tiếp P5