.
  Những con số...
 
27/3/2014

Cố gắng hiểu biết thêm chút ít  về kinh tế : GDP và những chỉ dẫn lảnh đạo kinh tế CPI …. Coi chừng :
 
   

 
        Các con số kinh tế đã trở thành một chỉ dẫn  định nghĩa thế giới. Cá nhân, các tổ chức và chánh phủ định giá  cách nào họ đã họat động, căn cứ trên các con số này nói với họ.  Các nhà kinh tế học và các nhà phân tích lỏng lẻo  dựa vào  ( các con số ) thống kê   đo lường GDP, thất nghiệp , lạm phát và  thiếu thốn  thương mãi (  siêu, mất cân bằng  xuất nhập khẩu ) như thể là “ những chỉ dẫn lảnh đạo – leading indicators” và tán thành tin tưởng  là những con số này   ảnh hưởng chánh xác đến thực tế và cung cấp những cái nhìn bên trong độc đáo về tình trạng sức khỏe của một nền kinh tế. Nhập chung lại, các chỉ dẫn lảnh đạo này tạo ra một bản đồ  dữ liệu giúp dân gian điều khiển đời sống mình. Tuy nhiên, đồ bản này đã  trình bày những dấu hiệu lảo hóa rồi . Hiểu rỏ đồ bản từ đâu tới  có cơ giải thích tại sao chúng lại ít đáng tin cậy hơn trước nhiều.
        Không một chỉ dẫn lảnh đạo  ngày nay  nào, đã có mặt cách đây một thế kỷ. Chúng đã được sáng tạo ra  để đo lường các nền kinh tế  các quốc gia –sứ sở  công nghệ giữa thế kỷ thứ 20 . Vào thời gian này của chúng ,chúng đã hành động lỗi lạc, sáng chói. Thế nhưng thế kỷ thứ 21đã tỏ ra thách thức hơn để đo lường nó .  Các quốc gia – xứ sở công njhệ đã  nhường chỗ cho  các nền kinh tế đã mở mang – developed economies  giàu có dịch vụ - services và các nền kinh tế đang trổi dậy xuất khẩu hàng hóa  các công ty  đa quốc gia – multinational companies làm ra. Các thống kê thế kỷ 20  không được họa kiểu  cho những thực tế này, và dù có các cố gắng  chuyên cần  của các nhà thống kê, chúng không đuổi kịp nữa.
        Những thay đổi này đã tạo ra một cám dỗ  cố tìm những công thức mới, các chỉ dẫn tốt đẹp hơn và các thống kê mới.  Và tìm kiếm này cũng như lùng kiếm các kỷ thuật mới đã xảy ra, chắc chắn là đáng kể lắm. Nhưng tin tưởng rằng  một vài con số đơn giản  hay trung bình  căn bản có thể chụp bắt ngày nay ,những hệ thống đa diện quốc gia và  kinh tế tòan cầu là một huyền thọai,  cần gạt bỏ đi .Thay vì  cố tìm những con số đơn giản thay thế những con số  đơn giản cũ, các nhà  kinh tế học  nên  bòn rút  sức mạnh của thời đại thông tin, hầu hình dung  những câu cần trả lời và ôm chồm những phương cách mới giải đáp chúng.


                  Gọp chung lại đi
       
             Vua của những chỉ dẫn kinh tế hiện đại, lẽ dĩ nhiên, là tổng sản phẩm quốc gia ( trong nước, nội địa )GDP  - gross domestic product . Thống kê này đã trợ thành  quá quan trọng  cho kinh tế học , cho nên đáng ngạc nhiên khám phá rằng nó chỉ mới sáng chế ra gần đây thôi.  Đồng thời nó cũng cho biết là những nhà sáng tạo nó cũng hiểu rỏ điều gì nó bao gồm ( hay không bao gồm )   tốt đẹp hơn hảng hiểu biết về nó ngày nay của đa số dân gian.
         GDP đo lường hàng hóa - goodsdịch vụ- services  một quốc gia duy nhất sản xuất ra.   Các chánh phủ chấp thuận những chánh sách cố tối đa  hóa GDP, bằng cách tăng cường sản lượng quốc gia. Thật thế , GDP đã  hiễn nhiên trở thành   ủy nhiệm thành công hay thất bại  của quốc gia. Nó có uy vũ quyết định các tuyễn cử, lật nhào các chánh phủ và tung ra các phong trào quần chúng.  Một GDP  tăng trưởng đồng lượt  với các mong đợi , có thể làm  uy tín quốc gia mạnh hơn lên,  nghĩa là thêm cường lực và uy lực . Mặt khác,  GDP co lại , không  đáp ứng  mong đợi, có thể gieo tai hại . Thế nhưng, cách đây 100 năm, ý niệm GDP chưa xuất hiện; lịch sử đã trải bày không có nó. Chẳng hạn, Hoa Kỳ đã thắng  trận trở thành nước độc lập,  đánh nhau ở một cuộc nội chiến và  xâm chiếm cả một lục địa mà không có biện pháp  nào đo lường lợi tức quốc gia cả.
          Các nguồn gốc GDP tìm thấy vào thập niên 1930, khi các nhà kinh tế học, các nhà làm chánh sách ở Hoa Kỳ và ở Vương Quốc Anh, chiến đấu để hiểu rỏ và đáp ứng thời kỳ Đại Khủng  hỏang - Great Depression (  1929 - 1933 ) . Thế chiến thứ II bắt đầu  làm cô đặc đo lường  theo hệ thống mét, khi các Đồng Minh cố gắng  kiểm sóat ảnh hưởng của chiến tranh trên các nền kinh tế quốc gia mình.  Không có gì đáng kinh khủng ngạc nhiên  là các nhà kinh tế học, các nhà làm chánh sách  ưa chuộng hơn, một kỷ thuật thống kê giúp Hoa Kỳ ra khỏi một khủng hoảng  và thắng một cuộc thế chiến. Nhưng ngay chính cả  các nhà kinh tế học  sáng tạo ra hệ thống mét này  lại có thể tưởng  tượng nổi  là GDP sẽ trở thành quá quan trọng cho mọi quốc gia xứ sở trên thế giới,  chỉ trong vòng vài thập niên ngắn ngủi.
        Ở Hoa Kỳ, mọi danh tiếng  phát triễn ý niệm GDP  thảy đều là công của nhà kinh tế học Hoa Kỳ gốc Nga Simon Kuznets , sau đó đọat giải Nobel  nhờ công trình ông  làm ra các kế tóan quốc gia, ghi chép tòan diện  lợi tức một quốc gia, chi tiêu tài chánh và tích sản. Công trình Kuznets cung cấp nền tảng trên đó các nhà kinh tế học và thống kê học sau này thiết lập  tổng sản phẩm nội  địa quốc gia ( GNP ) - Gross national Product  và thừa kế nó là GDP . GDP trở thành một  số thống kê  được kể ra rộng rải hơn nhiều . Khác biệt giữa hai hệ thống mét thập phân này không lấy gì làm to lớn, GDP gồm tất cả mọi sản xuất trong một nước, không kể đến các nguồn gốc quốc gia  các cá nhân hay các công ty tạo ra chúng. Mặt khác GNP bao gồm sản xuất một công dân hay một công ty nội địa bất kể ở đâu, ở vị trí nào đi nữa.
        Kutznets   là một kể đề xướng kinh tế học như thể một khoa học căn cứ trên các công thức và được thử nghiệm nghiêm  túc. Ông được nhà kinh tế học Anh là John Maynard  gia nhập và hổ trợ trên cố gắng này phía bên kia bờ đại dương. Dù rằng đã có  nhiều cố gắng lẽ tẽ  đo lường lợi tức quốc gia, kể từ thế kỷ thứ 17,  không một ai đã dùng các phương pháp nghiêm túc  chánh thức hóa đo lường nó, mãi cho đến khi Kuznets  và các đồng nghiệp ở  Cục Quốc gia Khảo cứu Kinh tế - National Bureau of Economic  Research , một tổ chức không vụ lợi  ở thị trấn Cambridge bang Massachusetts  khởi sự làm như vậy cuối các thập niên 1920 và 1930.  Chúng đã đượccác nhà làm chánh sách thôi thúc , đang cần hình dung cái gì đang xảy ra  trong thời kỳ kinh tế khủng hỏang  và xem thử  bất cứ các chánh sách New Deal ( thời Tổng thống Roosevelt ) nào đã làm tốt . Vì không có  bất cứ một cảm giác  đưng chuẩn nào  về cái gì quốc gia đang sản xuất , không thể nào biết được  là những biện pháp New Deal nào đầy sáng kiến và gây tranh cải của chánh phủ , thật sự đã giúp tăng sản lượng và công ăn việc làm cả .
     Khi cố tâm  thiết lập  một đường chuẩn như thế, Kutznets và vài người  khác làm nhiều quyết định  quan trọng .  Khẩn thiết nhất là   bỏ đi công trình  nột địa- nấu nướng,  giặt sạch ,  nuôi con trẻ  v.v...à -   vì rất khó lòng  giao cho các việc này  những giá trị thị trường. Hậu quả là  cả GNP và GDP cuối cùng ra, quên bẳng một   vương quốc đồ sộ  của họat động kinh tế.   Nhưng cái gì  họ  đã đo lường được, hổ trợ  thuận tiện  những  lý thuyết Keynes và vài người khác đề cao: đó là các chánh phủ phải  chi tiêu nhiều hơn nữa vào những thời kỳ bị cưởng ép , hầu kích thích yêu cầu.
     Thế  chiến thứ II  đã cho ai đề nghị  các hệ thống mét mới, một cơ hội mới  chứng minh giá trị.  Các chức quyền Hoa Kỳ và Anh Quốc cần biết là bao nhiêu  sản xuất nội địa có thể góp phần vào nổ lực chiến tranh mà không thiệt hại đến  tình hình  các hàng hóa căn bản. GNP cung cấp một phương cách tính toán chính xác  bao nhiêu chánh phủ  có thể chi tiêu    và cách nào nó có thể tăng thuế chi tiêu cho Quốc phòng,  mà không khởi động lạm phát  nguy hiểm  hay làm xói mòn  nền kinh tế nội địa. Có thể hiểu được rằng Đồng Minh thắng trận cuối cùng  ở chiến tranh, làm lu mờ đi cuộc  thu phục  nền kinh tế gần như cùng lúc.  Nhưng theo điều kiện cách nào dân gian  nhìn vào  hiện tại và tương lai, và cách nào họ qui định uy lực và thành công,  sáng  chế ra  những chỉ dẫn then chốt này, cũng  quan trọng  không mấy kém .
    Những năm sau chiến tranh, khi  cuộc chiến đấu lý tưởng  của Hoa Thịnh Đốn  với chủ nghĩa cộng sản  sôi  bỏng lên  và khi Chiến Tranh Lạnh gạt qua một bên  tranh chấp quân sự trực tiếp , các nhà kinh tế học và làm chánh sách thêu dệt ra các chỉ dẫn, tỉ như GDP,   vào  mọi xó xỉnh - kẻ  hở đời sống kinh tế và văn hóa dân gian.  Tiến  trình này xảy ra không chỉ ở Hoa Kỳ   và Vương Quốc Anh mà khắp cả thế giới , nhờ các nhịp đẩy tới  tòan cầu của Liên Hiệp Quốc và tính chất  kết nạp của chủ nghĩa tư bản.
       Tuy nhiên từ thuở ban sơ, các kế tóan quốc gia, GNP và GDP  đều giới hạn về những gì  chúng đo lường. Chúng được vẽ ra để định giá thịnh vượng, nhưng với hiểu biết là đời sống đa phương đã bị bỏ sót và  không được định giá hòan tòan. Những hệ thống mét này  không  những quên bẳng đi  công trình nội địa và các sở thích lúc nhàn rỗi: GDP và các tiền nhiệm cũng bị thu gọn quá đáng, vì chúng tính luôn cả mọi sản xuất và tiêu thụ  như là một tích sản giá thực, không lưu ý gì đến  tính chất nó.
       Cho nên như Alan Greenspan,  một tay quán quân  sớm sủa của nhữngchỉ dẫn thời hậu chiến  nhận xét về thập niên 1990 , khi ông còn là chủ tỊch   Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ ( thống đốc ngân hàng quốc gia Hoa Kỳ ) , nếu  các cư dân miền Nam Hoa Kỳ mua nhiều máy điều hòa không khí  để  bớt nóng nực quá độ mùa hè , thì sẽ được trình bày như thể  một  dương tính  cho GDP  ( giả thiết là các máy điều hòa không khí này  làm ra ở Hoa Kỳ,  và đó là trường hợp  mãi cho đến cuối  thế kỷ thứ 20 ). Cho nên, cũng như thế, tiền dân gian  xài  để  trả  các hóa đơn điện.  Bang Vermont, ít nóng nực hơn,  sẽ thấy ít mua  bán như thế và sẽ thấy GDP  nhỏ hơn là bang Alabama, ít nhất là liên quan đến các máy điều hòa không khí.  Nhưng những con số này không nói gì cả về thịnh vượng tương đối  của hai bang Hoa Kỳ  về  phẩm giá  tổng thể đời sống  bất cứ ở bang nào.  
       GDP làm méo mó những cách khác nữa. Nếu một nhà máy thép  sản xuất ô nhiễm  rồi cần phải làm sạch, cả hai sản lượng thọat tiên ( thép )  và phí tổn phải xài cho phó sản ( làm sạch )  cọng thêm vào GDP .  Và đó cũng là  phí tổn săn sóc sức khỏe   cho  bất cứ nhân công hay cư dân nào  bị tổn thương hau đau ốm vì ô nhiễm.  Đảo đề, nếu một công ty nào  thay thế các bóng đèn qui ước  bằng các bóng đèn  LED lâu cháy bóng hơn,  thành quả là công ty sẽ  xài ít hơn  về thắp sáng và điện, lợi nhuận  hửu hiệu này sẽ được trừ ra khỏi GDP. Tuy nhiên, ít ai  sẽ biện cứ là thí dụ ô nhiễm biểu hiện một phát triễn dương  tính hay thí dụ thắp sáng  là một biểu hiện âm tính.        
               Kutznets và  nhóm ông, đã hiểu rỏ những giới hạn này.  Như Kutznets viết năm 1934 “ khả năng đáng giá trị  bộ óc chúng ta để đơn giản một tình trạng phức tạp … trở nên nguy hiểm  khi không kiểm sóat theo đúng các điều kiện  tiêu chuẩn đã định nghĩa.” Ông cảnh báo là các con số và các thống kê đặc biệt có thể rơi vào ảo tưởng “ chánh xác và đơn giản”   và các chức quyền và nhiều người khác cũng có thể dễ dàng dùng sai chúng . Nhưng khi GDP   trở thành một đá thử vàng - touchstone cho chánh sách công, những tế nhị này đã mất hút đi theo những thế hệ  các nhà làm chánh sách tiếp theo nhau.


             Những chờ đợi thổi phồng lên


          Một điểm tương tự xảy ra cho thống kê lạm phát. Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ thọat tiên  cố nghĩ ra  một biện pháp đo lường  gía cả năm 1917, hầu học hỏi  là một gia đình Mỹ  phải xài phí bao nhiêu  để thỏa mãn những yêu cầu căn bản. Vào thập niên 1920, cố gắng này nhập vào một đeo đuổi  lớn hơn để đo lường  là các giá cả này đã tăng thêm bao nhiêu theo thời gian .  Vào những năm đó, Cục  dựa vào khảo cứu của hai nhân vật:  nhà kinh tế học  đại học Yale  Irving Fisher và Wesley Mitchell, chủ tịch Cục khảo cứu  Kinh tế Quốc gia.  Cả hai đều bị chóa mắt  về các  thăng trầm giá cả   và đã họat động về các cách thức  có hệ thống,  đo lường những thay đổi giá cả . Điều này có nghĩa là  không những chỉ phái đi các nhà trắc đạc khắp Hoa Kỳ  để ghi chép  phí tổn một thúng hàng hóa đặc thù, như chánh phủ đã làm năm 1917 : nó còn có nghĩa là  hình dung cách nào giá cả định dạng tiêu thụ và cách nào các hàng hóa mới  đẩy ra ngòai các hàng hóa cũ .  Không có điều này , chỉ số giá tiêu thụ- the consumer price index , CPI  sử dụng để đo lường lạm phát ngày nay, có thể vẫn còn gồm có cả  các quất roi ngựa- horsewhip hay các máy đánh chữ - Selectric typewriters  của IBM .     
      Mãi cho  đến thập niên 1970 , dân gian bình thường, thường  không để ý tới hay thông hiểu  các đo lường lạm phát - ngoại trừ các  thành viên Nghiệp đòan, mà các lảnh tụ đòi hỏi là giá cả  tăng thêm phải  đóng cọc  vào lạm phát . Thế nhưng Đại Lạm Phát thập niên 1970, khi các mức lạm phát chánh thức cao hơn 10 %  thì chỉ số  này  được đẩy mạnh  thành trung tâm tranh cải  công  chúng.  Dù không một ai  đặt câu hỏi  là lạm phát cao vào những năm đó- ai cũng thấy là giá cả  dâng lên-  rất nhiều người  lấy làm lạ về các nguyên nhân và  mức độ nới rộng lạm phát thật sự.  Cục Thông kê  Lao Động lại càng làm  cho nước đục ngầu thêm lên, khi  công khai  tự hỏi là CPI có đang  nói qúa độ về lạm phát không đây? Điểm này hòan tòan nói ngược lại  kinh nghiệm của các dân Mỹ bình thường, đang có cảm tưởng là bị  cấu véo và tin chắc là  các thống kê chánh thức đã định giá cả quá thấp. Tuy nhiên, năm 1977, nhấn mạnh là các phương pháp truyền thống  đang làm cho các điều có vẽ tệ hại  hơn thật tế, các nhà thống kê chánh phủ  dẫn nhập “một lõi- core CPI”  đo lường lạm phát  mà không  xía đến  kế tóan hàng hóa tỉ như  xăng và thực phẩm, nơi giá cả thường thay đổi. Lẽ dĩ nhiên, đối đa số dân gian Mỹ,  đó là những hàng hóa họ lưu ý nhất. Lõi CPI  trở  thành  thước mẩu đo lường  cho các nhà làm chánh sách, chắc chắn như vậy vì nó lấy ra những hàng hóa  giá cả  không ổn định , có thể làm các nhận thức  lệch nghiêng dễ dàng .
      Vài thập niên 1990, câu hỏi là liệu các ước tính chánh thức  có phóng đại tỉ xuất lạm phát   không , một lần nữa trổi dậy. Greenspan gợi ý  rằng nếu tỉ xuất thật tế được tính ra  thì nó sẽ thấp hơn đến15 % con số chánh thức, có cơ dần tới  hạ thấp đi chi tiêu  chánh phủ  hàng chục tỉ đô la, vì rằng  số hượng này, đặc biệt  là mức đời sống tăng gia cho các  tiền trả  An Sinh Xã hội - Social Security, đã được đóng cọc vào lạm phát.  Để giải đáp, Quốc Hội Hoa Kỳ  cho phép một ủy Ban  điều tra vấn đề. Ủy Ban kết luận là đúng như thế, các con số  lạm phát chánh thức đã phóng đại tỉ xuất thật sự.
      Nhưng thay vì giải quyết vấn đề tranh cải,  sửa chửa ẩu tả và tái xét thường xuyên đã  bỏ thêm than vào lò mà thôi. Những kẻ gìn giữ chánh thức các con số kinh tế  đã luôn luôn có  co  mắt cực trọng nhìn  về các phương pháp mình và cố tìm kiếm ra những  cách nào cải thiện chúng. Nhưng khi sáng chế phương pháp mới để định giá lạm phát, họ lại tạo ra một lổ hổng ở mức độ khả tín . Một phần nào thành quả là rất ít dân Mỹ tin cậy vào các con số lạm phát chánh thức:  vì lẽ họ tin rằng các con số cố tình  giảm xuống thấp giá cả gia tăng. Hòai nghi này được nhiều chuyên viên chia sẽ:  những năm đầu tập niên vừa qua, các nhà kinh tế học như Austan Goolsbee , sau này là một cố vấn kinh tế chóp bu của Tòa Nhà Trắng ( dinh tổng thống ) và các nhà đầu tư nhiều uy tín tỉ như Wiiliam Gross  thuộc công ty đầu tư PIMCO,  trị gía nhiều tỉ đô la, đã nêu lên nghi ngờ mức chánh xác  của  các thống kê   lạm phát chánh thức.  Năm 2004, Cross viện dẫn là những con số này  bản chất   “công việc lừa bịp - con job”  của chánh phủ .


     Làm ra hay chụp lấy


     Rồi thì đó là thương mãi. Tuy dân Mỹ  chia rẽ hầu như trên mọi vấn đề, đa số lại đồng ý  ít nhất trên một điểm:  Trung Quốc là một mối đe dọa cho Hoa Kỳ .  Dân Mỹ rất lo ngại về  món nợ to lớn Hoa Kỳ ( hơn một ngàn tỉ đô la, 10 lần hơn tổng lợi tức Việt Nam hằng năm ) chánh phủ Trung Quốc nắm giữ và mức thâm thủng thương mãi Hoa Kỳ  đối với Trung Quốc , đã tăng  thêm mỗi năm  và hiện nay đạt khỏang 300 tỉ đô la .  Các đại công ty như Apple  càng làm tăng bi kích tính  thâm thủng này  khi  làm nguồn ngọai - oursourcing   sản xuất của họ  ra ngọai quốc..  
     Thặng dư thương mãi đối với Trung Quốc khởi đầu rộng thêm sau năm 2001, khi Bắc Bình gia nhập Tổ chức Thương mãi Thế giới- WTO. Thọat tiên , thâm thủng được xem như là một phó sản   việc trổi dậy mau lẹ là một nhà chế tạo phí tổn thấp và là một cường quốc kinh  tế đang nảy mầm.  Tuy nhiên  sau một thời gian ngắn,  thâm thủng trở thành một tượng trưng  cho suy thóai kinh tế Hoa Kỳ và là một  triệu chứng  những mất cân bằng  tòan cầu nguy hiểm. Vài nhà học giả bắt đầu  cảnh báo là thâm thủng thương mãi sâu đậm thêm, có thể đưa tới  sụp đổ nền kinh tế Hoa Kỳ.
    Tuy nhiên,  thật sự ít báo điềm gở hơn.  Nếu các con số thương mãi  kế  tóan chánh xác hơn  cách nào sản phẩm được làm ra , thì rất có thể là Hoa Kỳ không có thâm thủng thương mãi   với Trung Quốc đâu .  Tóm lại ,vấn đề là các con số thương mãi hiện được tính tóan căn cứ trên giả thiết  là mỗi sản phẩm đều có nguồn gốc chỉ một quốc gia duy nhất  và giá trị  kê khai của sản phẩm là thuộc về quốc gia đó.  Cho nên  mỗi khi một iPhone  hay một iPad xuất ra từ các  sàn  xưởng máy của Foxconn ( là nhà thầu  lớn nhất của Apple  tại Trung Quốc )  và du hành đến hải cảng Long Beach, bang Ca Li, nó được tính là một nhập khẩu từ Trung Quốc, vì chưng đó là nơi nó  biến chế  thành “ đổi thay  đáng  kể”  cuối cùng  và đó là tiêu chuẩn  của WTO  sử dụng để qui định  là hàng hóa nào thuộc quốc gia nào.  Mỗi một iPhone Apple bán ra ở Hoa Kỳ, thêm vào khỏang 200 đô la cho thâm thủng thương mãi Hoa Kỳ - Trung Quốc , chiếu theo những tính toán của 3 nhà kinh tế học  nhìn vào vấn đề  năm 2010 .
 Điều này có nghĩa là vào năm 2013, mức bán chỉ riêng iPhone Hoa Kỳ của Apple  đã thêm 6 - 8 tỉ đô la cho thâm thủng thương mãi với Trung Quốc mỗi năm, nếu không muốn nói là nhiều hơn nữa .
      Một tiêu chuẩn khác hợp lý hơn, lẽ dĩ nhiên, sẽ công nhận  là iPhones và iPads không có nguồn gốc là một quốc gia duy nhất.  Hơn một tá công ty, từ ít nhất là 5 quốc gia, cung cấp các bộ phận cho chúng. Infineon Technologies ở Đức làm các chip không dây ; Toshiba ở Nhật  chế tạo màn hình sờ mó được - touchscreen ; và Broadcom ở Hoa Kỳ làm ra các chip Răng Xanh- Bluetooth,  giúp các linh kiện kết nối với các bộ ống nghe -headsets hay bàn toán - keyboards .
    Các nhà phân tích khác ý kiến nhau về cách nào giá cả cuối cùng một iPhone hay một iPad phải được   giao cho một quốc gia nào đó , nhưng không ai  chống lại là một phần lớn lát cắt  phải được giao lại, không phải  cho Trung Quốcmà cho Hoa Kỳ . Đó là nơi  họa kiểu và làm thị trường hóa  những linh kiện này, tại trụ sở Trung ương Apple ở Cupertino, bang Ca Li.  Và giá trị thực sự  của một iPhone, lẽ dĩ nhiên,  song song  với hàng ngàn sản phẩm cao kỷ khác , đặt nằm  không phải trong phần cứng lý học mà là ở sáng chế và công trình các cá nhân ý niệm, họa kiểu , làm môn bài , gói ghém và đặt nhãn hiệu cho linh kiện.  Tài sản trí tuệ này, song song với  thị trường hóa là nguồn giá trị lớn nhất của iPhone .
    Đưa những sự kiện này  vào  kế tóan sẽ để  cho Trung Quốc , nguồn cho là quốc gia nguyên thủy, một miếng nhỏ mọn của tòan thể  chiếc bánh.  Các nhà phân tích ước lượng rằng cứ mỗi giá trị nhỏ bé 10 đô la cho mỗi iPhone hay iPad  cuối cùng cũng sa vào nền kinh tế Trung Quốc, dưới dạng lợi tức trả trực tiếp cho  Foxconn  hay các nhà thầu khác.
  Những vấn đề không có gì là bí mật cho các nhà kinh tế trầm mình vào thế giới thương mãi và thống kê.  Tuy nhiên có một  khác biệt lớn lao giữa  xác nhận vấn đề này và làm gì được về nó . Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triễn - OECD  và WTO  đã bắt đầu phát triễn những căn cứ dữ liệu để đo lường  cái họ gọi là “ Thương mãi theo giá trị cộng thêm - trade in  value added”.   Sử dụng một dịch bản sớm sủa của căn cứ dữ liệu mới, các nhà kinh tế học đã tìm thấy là thâm thủng thương mãi thật sự giữa  Hoa Kỳ và Trung Quốc, nhỏ hơn các tính tóan hiện hửu khỏang 25% .  Dù cho những ước tính này  đã làm tốt hơn cho việc chụp bắt  dây chuyền cung cấp và gồm cả dịch vụ  như thể là một thành phần trộn lẫn, chúng vẫn còn rất thô hào, vì lý do đơn giản là không ai có tài nguyên, dân gian, hay hệ thống  tại chỗ, hầu đặt dính vào chánh xác  giá trị của mỗi thành phần  một sản phẩm chế tạo trên thế giới  - nói chi đến các dịch vụ liên hệ -  cho một quốc gia này hay quốc gia khác.
     Chuyễn qua một bộ chỉ dẫn đích xác hơn sẽ không phải là một nhiệm vụ  nhỏ bé. Thật đã quá phức tạp  làm cho 159 thành phần hội viên của WTO  đồng ý nhau về  các biện pháp hiện hửu  nhập khẩu và xuất khẩu. Cho nên, một lỗ  trống rộng lớn  vẫn duy trì giữa cái gì đang xảy ra trên thế giới thật sự và hình ảnh các con số thương mãi trưng bày.  Trong lúc đó, dân Hoa Kỳ  tiếp tục  bực bội về Trung Quốc trổi dậy là một cường quốc chế tạo phí tổn thấp,  đã phá hại ngầm nền kinh tế Hoa Kỳ , hạ thấp lương bổng  và làm tệ hại thêm  các cuộc phấn đấu của giới dân Mỹ họat động . Những lo sợ này  không đứng vững :  không lấy gì làm lạ là  các công nhân Hoa Kỳ, đặc biệt ở ngành chế  tạo,  đã thấy lương bổng họ hạ thấp xuống và thất nghiệp dâng lên. Nhưng sự kiện là  các con số thương mãi  đã tính sai kích thước mất cân bằng giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc,  gợi ý  rằng các nguyên nhân  đổi thay âm tính  ở nền kinh tế Hoa Kỳ  đã bị xác định sai lạc.  Cho nên không có lý do tin là nếu Bắc Bình đơn giản  tái tăng giá tiền tệ Trung Quốc,  hay Hoa Thịnh Đốn  lấy một lập trường cứng rắn hơn chống lại các nhập khẩu Trung Quốc và chống lại Trung Quốc trộm vặt tài sản trí tuệ, kinh tế nội địa Hoa Kỳ sẽ cải thiện.  Nếu Trung Quốc không phải là nguyên nhân chánh  suy thóai kinh tế Hoa Kỳ, thì trừng phạt Trung Quốc sẽ không giúp đở, cải thiện vấn đề gì cả!
       Một kích thước sẽ không mặc vừa cho mọi người đâu .


       Không một chỉ dẫn  kinh tế lảnh đạo nào ngày nay đã được vẽ ra  để mang nặng cân như chúng hiện phải mang.  Những  đo lường này không được sáng chế ra để phục vụ, như thể là các mốc tuyệt đối cho thành công quốc gia hay thất bại, hay để cho biết là vài chánh phủ  đã nhìn xa và vài chánh phủ khác lạilà kẻ  phá hoại. Những biến đổi các con số này  từ thống kê các thư lại và các nhà xử lý, thành những mốc của thành công quốc gia, đã xảy ra mau lẹ  vài chục năm qua  mà không một ai hoàn tòan  để ý tới việc gì đã xảy ra. Các con số này được sáng chế ra để cho các nhà làm chánh sách những dụng cụ phát sinh những chánh sách tốt đẹp  chửa trị những vấn đề kinh tế phi thường nhất lúc đó.  Ở thập niên 1930, thành quả tỏ ra sáng tạo và sáng kiến mới mẽ bị bỏ qua, vì lẽ không có một thừa kế  nào của chánh phủ, cố tâm cải thiện các bệnh họan kinh tế chung, dùng dữ liệu và thống kê.  Các chỉ dẫn tỉ như GDP  giúp các nhà làm chánh sách  du hành trên nhiều thí nghiệm chánh sách phải cần làm  lúc khốn đốn, chán chường.  Nhưng ngày nay, thống kê quốc gia thường hay ngăn cản  sáng kiến chánh sách  ở Hoa Kỳ,  không làm cho chánh sách dễ dàng hơn.
        Có thể thỏai mái từ chương tiết lộ một khung cảnh mới và một bộ thống kê mới,   phục vụ tốt đẹp hơn những đòi hỏi mới. Tuy nhiên, mọi chỉ dẫn là những con số đơn giản và đó chính là vấn đề. Bất cứ một con số nào cũng có nhược điểm, ngay cả khi nhược điểm  khác nhau cho những con số khác nhau. GDP không tính tóan cho hạnh phúc, hài lòng hay công việc trong gia thất.  Nó cũng  không và không thể kế tóan các họat động  tiêu khiển không thị trường hóa.  Nó cũng không thể bao gồm những họat động hiện diện ngoài tầm tay xứ sở ,   tỉ như cái gọi là nền kinh tế vô hình  giao dịch tiền mặt - cash transactions, chuyễn ngân tiền mặt từ  các kiều dân di cư  qua hệ thống dây, và buôn bán dịch vụ không chánh thức , mọi điều này  chắc chắn tăng thêm  nhiều ngàn tỉ đô la tòan cầu . Nhưng nếu  các nhà kinh tế học thay GDP bằng một con số khác,nó cũng sẽ  bỏ qua, thiếu sót một cái gì đó . Không một thống kê nào là đủ cả. Mọi chỉ dẫn đều đau khổ vì một sơ hở như nhau:  chúng đã cố gắng vô hiệu quả,  trích chiết những hệ thống kinh tế phức tạp , luôn luôn thay đổi thành một con số đơn giản duy nhất !.
   Muốn có ích lợi, một thế hệ mới các chỉ dẫn sẽ phải trả lời những câu hỏi đặc biệt, đã định nghĩa tốt đẹp. Nhưng nó không được nhìn giống như những dịch bản mới của các con số xưa cũ . Chúng không thể là một tổng quát hóa là một kích thước mặc vừa  cho tất cả - one- size- fits- all generalisations. Thay vì là  vài  trung bình lớn, các chức quyền  và dân gian bình thường  cần một  sự đông đúc các con số  cố tìm giải đáp một số  nhiều câu hỏi . Ở thời đại “ dữ liệu lớn”  tham vọng này  có thể nằm trong tầm tay, nhờ những dụng cụ  uy vũ tinh tóan, có thể  làm tiến trình mau lẹ hàng lọat thông tin, không tưởng tượng nổi cách đây vài chục năm. Tóm gọn lạ , chúng ta không cần  những chỉ dẫn lảnh đạo tốt hơn .Chúng ta cần  những chỉ dẫn đúng theo đơn đặt hàng, cắt may  theo những yêu cầu đặc thù các chánh phủ, doanh vụ, cộng đồng hay cá nhân- và chúng ta có kỷ thuật cung cấp chúng.
  Đúng theo đơn đặt hàng - bespoke là một từ ít khi dùng ngày nay . Nó đến vào thời gian, khi  dân gian có phương  tiện  sẽ đến  tiệm thợ may và có áo quần họ mặc vừa và chỉ có họ mà thôi. Khác một bộ áo quần đặt mua,  phí tổn các chỉ dẫn đúng theo đơn đặt hàng  sẽ tối thiểu. Bất cứ ai với máy computer  cũng có thẻ  là thợ may mình  và tạo dựng một đồ bản dữ liệu  “ bespoke”.  Và  ở một thế giới, các thống kê kinh tế  phục vụ xấu xa cho một kich thước-  mặc vừa -  tất cả  thủ công ra các chỉ dẫn bespoke  không phải là một xa xĩ, mà là một cần thiết .
    Tìm kiếm các con số đúng phải bắt đầu bằng một câu hỏi :  cái gì  bạn cần biết hầu để làm  cái gì bạn cần phải làm ?  Các con số GDP ở Hoa Kỳ , Âu Châu  và Trung Quốc,  các công ty tỉ như Caterpillar hay General Electric hay  Google,  ít cần hơn là những động năng   của thị trường nơi chúng họat động. Chi tiêu Chánh phủ về  hạ tầng cơ sở ở Brasil ( Ba Tây ) và Trung Quốc đáng cho  Caterpillar lo âu hơn là  GDP . Và chi tiêu tòan cầu về quảng cáo trên đường dây trực tuyến là  hệ thống mét khẩn thiết hơn  cho Google. Cuối cùng ra ,  nếu ngay  các tỉ xuất lạm phát và tăng trưởng GDP  phẳng lì và các con số dân có công ăn việc làm yếu kém, các công ty có thể chi tiêu nhiều tiền hơn quảng cáo trên trực tuyến năm nay hơn là năm ngóai .
    Vì lẽ chưa có nhưng chỉ dẫn tòan cầu lạm phát, công ăn việc làm, lương bổng và bất cứ gì khác . Bất cứ một công ty nào tầm  vóc tòan cầu, cũng  cần phải phát triễn  hệ thống mét riêng cho mình, để giảp đáp những vấn đề mình.  Nếu không, công ty sẽ càng thấy mình lẽ loi ở biển, làm những quyết định sai lầm và không biết là tại sao.  Các doanh vụ nhỏ và các cá nhân còn được các chỉ dẫn lảnh đạo của thế kỷ 20, ít phục vụ hơn nữa.  Sử dụng những tỉ xuất thất nghiệp quốc gia hay những con số nhà cửa xây cất quốc gia để quyết định ngày nay là lúc này có nên lập một  doanh vụ  hay mua một nhà ở hay không là một quyết định sai lầm. Cho ai đó nghĩ rằng mở một tiệm áo quần hay một tiệm ăn, CPI quốc gia  tiết lộ rất ít điều  và có thể dẫn đi sai lạc rất xa. Thay vào đó, các doanh nhân phải lưu tâm đến  động năng của thị trường địa phương  và các khuynh hướng  ở ngành họ . Gặt mót  thông tin, cách đây 30 năm rất khó khăn.  Ngày nay  đi vào nó chỉ cần vài giờ máy computer .
    Về phía chánh phủ, họ đã sáng  chế ra các chỉ dẫn cơ bản và họ vẫn còn là những cơ quan  có nhiều lý do tốt đẹp  tiếp tục sử dụng chúng. Các thống kê đại trà - macrostatistics  chánh vẫn còn có ích đo lường các hệ thống kinh tế  và các nhà kinh tế học  phải cố gắng tinh luyện chúng để đuổi kịp thay đổi trên các hệ thống này. Tuy nhiên, các chánh phủ cũng còn cần phải nhận thức các giới hạn của các chỉ dẫn lảnh đạo yêu mến  của mình.
     Khuynh hướng tòan cầu  về lao động và phí tổn hàng hóa rất quan trọng hơn bao giờ hết , nhưng các chỉ dẫn  quốc gia không chụp bắt được chúng một cách chính xác. Cho nên các nhà làm chánh sác không nên  lấy sáng kiến, giả thiết  nền kinh tế quốc gia là một vòng thòng lọng đóng kín. Các chánh phủ cần làm tốt đẹp hơn  chiếu theo đúng các khuynh hướng đặc thù, đôi khi  bị các chỉ dẫn dựa vào các trung bình làm lu mờ đi.  Chẳng hạn ,  xem thất ngjiệp  là một vấn đề quốc  gia  gần như luôn luôn là một sai lầm.  Khuynh hướng có công ăn việc làm thay đổi bi kịch tính  theo tộc dân, địa lý, giới tính  và mức độ giáo dục.  Nhưng không một điều này  đã phản ảnh  ở tỉ xuất  thất nghiệp bao gồm tất  cả, cho nên các chánh sách  chỉ được con số này thông tri,  tất nhiên sẽ thiếu sót.
    Các chánh phủ phải cố làm sử dụng các dữ liệu lớn sản xuất nhiều hơn lên và  hướng các chánh sách minh chính xác hơn . Các chánh sách kinh tế phải kê rỏ  là sản lượng yếu kém  ở phần nào quốc gia mà  vạm vở ở phần khác không và giá cả có ở một vùng nào đó  có tăng thêm không và lại giảm  đi  ở một vùng khác . Chánh trị của một  làm quyết định  có thể khó khăn, nhưng nay dữ liệu giúp làm quyết định được.
      Cách nào các xã hội giải quyết một vài vấn đề; cách nào các chánh phủ qui định các chánh sách hay các công ty đa quốc gia quyết định các chiến lược ; cách nào các doanh nhân làm chạy các doanh vụ mình; cách nào các cá nhân mua nhà cửa, trả tiền vào đại học hay nghĩ hưu - không một quyết định này sẽ được căn cứ trên các chỉ dẫn lảnh đạo của thế kỷ vừa qua.  Mọi dính dấp vào những chỉ dẫn này và huyền thọai  là có một cái gì gọi là “ nền kinh tế”  ảnh hưởng đồng đều  tất cả mọi người, đặt ra rào cản chánh cho tiến bộ.
         Các chỉ dẩn  sáng chế ở thế kỷ thứ 20  là những sáng kiến quan trọng vào thời điểm chúng. Nhưng trên một thế giới, nơi bất cứ ai có một  điện thọai thông minh  cũng đi vào được nhiều dữ liệu hơn là cả một nhóm nhà thống kê  năm 1950, chánh phủ, doanh nhân, các cá nhân phải ôm chồm lấy sức mạnh  để họa kiểu  ra chính những chỉ dẫn bespoke của  mình.  Nhưng vấn đề này phải đặc thù và các giải đáp phải  kê  vào tính tóan những giới hạn của  bất cứ dữ liệu nào.  Thế nhưng thành quả sẽ là một đón mời giải phóng  khỏi  trừu tượng, khỏi  những ý niệm lạc lối  về nền kinh tế.

              ( Irvine ,ngày 12 tháng 3 năm 2014 )

 
  Số lượt người đọc kể từ 1 July 2013: 643106 visitors (2138096 hits) on this page!  
 
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free