.
  31 ngày lang thang..96-97
 
5/10/2014

 96-97

Đồi Singutta cao 58m so với mực nước biển, với diện tích khoảng 56.000m2, là nơi Vua Mon, Okkapala ngự trị, theo truyền thuyết đã có 3 thánh tích của Phật giáo gồm cây gậy của Phật Câu Lưu Tôn, cái bình nước của Phật Câu Na Hàm, một mảnh áo của Phật Ca Diếp, khiến cho nơi đây rất thiêng. Nhưng lâu ngày tính chất ấy bị mai một nếu không được bổ sung bằng thánh tích mới. Nên khi 2 anh em lái buôn Tapussa và Bhallika, mang về dâng lên Vua 8 sợi tóc do Đức Phật Thích Ca, đích thân nhổ tặng, Vua liền cho lập đàn cúng tế, mời các vị thần địa phương tới dự. 8 sợi tóc được Vua cho rửa sạch sẽ tại giếng nước thiêng.

Đó là truyền thuyết nhuốm màu huyền thoại, thánh tích có hay không, chúng tôi thật sự không biết, vì chẳng thấy. Nhưng cái giếng nước hình như là đây chăng?

 

Giếng nước được trang trí rất công phu.

…và có phải bình nước của Phật Câu Na Hàm là đây?

 

Hỏi chỉ là nhằm dẫn đến những chứng tích đặc biệt có tại chùa Shwedagon để các bạn xem chơi. Đó không phải là điều quan trọng, bởi như đã nói, niềm tin về cái thiện, về sự giác ngộ mới là cái ta cần hướng tới, hình tướng của vật thể, kể cả các tượng Phật cũng chỉ là giả tạm trên đời này! Nhưng sự hiện diện của những thứ ấy, cùng với truyền thuyết đi kèm, chắc chắn cũng là một trong hàng hà sa số cách, đưa chúng sanh thoát bớt những khổ ải ở cỏi nhân gian!

Tôi mãi mê chiêm ngưỡng cái vẻ đẹp tổng thể bên ngoài của chùa Shwedagon, còn bà xã thì lại đi vào tận chi tiết các công trình phụ chung quanh, đó là các điện thờ chư vị Phật, hoặc nơi lưu giữ các hiện vật quí giá, nhờ đó chúng tôi có được những bổ sung hình ảnh thích hợp để hồi ký này hoàn thiện hơn.

 






Qua đó chúng tôi thấy không biết bao nhiêu chi tiết được chạm khắc cực kỳ tinh xảo, khiến chùa trở thành một tuyệt tác mỹ thuật trong kiến trúc



Các công trình phụ bố trí chung quanh tháp, được xây cất dần sau này, nên hoa văn thể hiện trên các chi tiết điêu khắc, trên các đầu cột ít nhiều cũng có nét của mỹ thuật kiến trúc La-Hy, như đầu cột kiễu composite, các nhánh lá xoăn chạy viền trên những phù điêu…

 


Tất cả, đã làm phong phú thêm cho quần thể kiến trúc này, góp phần vào những yếu tố để giúp nó trở thành di sản thế giới.

 

Ngoài cái đồ sộ của bảo tháp, cái giá trị của chất liệu tạo thành, cái tinh xảo của mỹ thuật…còn là nhiều hiện vật quí báu, mang tính lịch sử cũng như giá trị hiếm có, được lưu giữ tại chùa…

… như những quả chuông…

 

1-Chuông 30 tấn do vung Dhammazedi cúng, bị quân Bồ Đào Nha cướp, nhưng làm rơi mất dưới biển.

2-Chuông Maha Gandha, 23 tấn, do vua Singu đúc năm 1779, bị quân Anh cướp, cũng rơi xuống biển, người Anh phải nhờ dân Miến lấy lên, họ đặt điều kiện sẽ thực hiện việc đó nếu quả chuông được trả lại chùa. Người Anh đồng ý, các người dân Myanmả đã thông minh, nhận chìm các cây tre, rồi buộc chặt vào chuông, cuối cùng thì lực nâng thắng trọng lượng, quả chuông từ từ nổi lên.

 

Một cái chuông thứ ba, Maha Tissanda, nặng hơn 40 tấn, do vua Tharrawady biếu tặng năm 1841, đồng thời với 20 kg vàng, hiện nay còn thấy ở chùa.

…như tượng Phật ngọc bích…

 

Tượng được đặt trong lồng kiếng, nên không được thấy rõ ở mặt trước.

 

Nhìn từ phía sau, tượng Phật là một khối cẩm thạch xanh lý khổng lồ, cực quí giá.

 

Đồ cúng bằng vàng ròng!

Ngoài ra, còn nhiều Điện thờ đáng chú ý, trong đó đặt các tượng Phật cổ, hay tượng Phật đặc biệt của chùa.

 

Điện Konagamana với những tượng xưa nhất của chùa thờ những vị Phật trước đức Gautama

 

Điện Tazaungarakanais với tượng đức Phật nằm dài 8,5 m.

Chiều ngày 29-10, khi viếng chùa Kabar Aye, chúng tôi rất ấn tượng với đôi sư tử khổng lồ trấn giữ 2 bên cửa vào. Hôm nay, tại chùa Shwedagon cũng với những cặp sư tử tương tự mà người Miến gọi là chingthe, đứng canh gác tại các cửa Đông, Tây, Nam, Bắc. Còn trong sân chùa, chung quanh bảo tháp, rất nhiều sư tử nhỏ đặt cạnh các tượng Phật ở những góc ứng với các ngày trong tuần. Các sư tử này không cùng 1 kiểu, có loại mang đầu người, có loại mang đầu thú.

Được tôn làm chúa của loài thú, nên có lẽ vì thế mà sư tử trở thành biểu tượng của quyền lực, của hiển minh và chân lý. Theo Phật giáo, Krishna là sư tử giữa các loài thú, còn Đức Phật là sư tử của dòng tộc Sakya. Phật giáo cũng coi sư tử là hiện thân sự vĩ đại của Đức Phật, là biểu hiện của đức vô úy, nên tòa ngồi của Phật gọi là tòa sư tử(simha-sana), Phật thuyết Pháp gọi là “sư tử hống” (simhanada).

Vua Ấn Độ Asoka (232, trước công nguyên), rất sùng đạo Phật, cho vẽ lên huy hiệu Hoàng gia hình 3 con sư tử, tựa lưng trên 1 bệ hình bánh xe pháp, với slogan: Chân lý sẽ thắng, đồng thời tượng trưng cho Tam tạng kinh điển (Tripitaka) và là biểu trưng của Tam bảo Phật-Pháp-Tăng.

Như ta biết, ngài Bồ Tát Văn Thù cỡi sư tử, cũng là biểu tượng của Phật giáo, là người có sức mạnh, lòng dũng cảm, tiêu diệt cái ác, sự vô minh và ngu muội.

Nói chung. sư tử là linh vật trong Phật giáo, nên luôn xuất hiện trong các đền chùa, xem như là linh thú bảo vệ

Nhân sư manoktika, cũng được coi như là các thần (Deva), bảo hộ cho các công trình kiến trúc.

 

Người ta nói rng 8 si tóc ca Đc Pht đang được lưu gi bên trong bo tháp Shwedagon. Còn chung quanh là hàng nghìn ngôi tháp nh làm thành mt rng zedi vàng chóe, trong đó có hoc không nhng tượng Pht, đ bá tánh thp phương quì ly, chiêm bái khp nơi, trong khong sân rc nng, hay ngay trước tng cái mt. Ngoài ra, trong các đin th ta đã thy, cũng là nhng không khí trang nghiêm ca pht t khn nguyn trước Pht đài.

 


Cnh sát du lch có mt ri rác, thường là n, vi đng phc “nh nhàng” , nhưng rt cương quyết ngăn chn …ai đi giày dép!

 




mt rng zedi.

 

Doigiaymoi và anh bn Ayunpa L.

Sáng hôm qua, khi đi mua thuc ti bnh vin Parami, tôi có chp nh 1 ch bán do hoa tươi, tôi nghĩ người Miến chc cũng ging như dân Vit mình, rt thích mua hoa cúng Pht, k c nhng ngày thường. Bây gi vào đây thy điu đó rõ ràng hơn bi rt nhiu hoa được bá tánh dâng cúng, đt trong nhng bình vàng chóe hoc treo thành chùm trên nhng lng hoa. Người ta còn đeo đy nhng vòng hoa trên c các tượng Pht, ti các “góc th” trong tun.

 


Tượng Pht được đeo đy hoa.

 

Tôi đi vòng quanh chùa theo chiu kim đng h mt cách ngu nhiên, không ng đó là chiu “mc đnh” ca Pht t Miến Đin khi vào cúng chùa, dù không phi là điu bt buc. Cht chú ý đến nhng nơi mà nhiu người đến tm Pht, có c du khách phương Tây.

 




Thì ra, đế bo tháp là 1 lc lăng 7 cnh, tương ng vi 7 hành tinh trong vũ tr và 7 ngày trong tun l, ti đó có 1 tượng Pht ngi gia tri, phía trước là mt bu nước “thánh”. Khách hành hương, có ngày sinh trùng vi ngày nào thì tìm đến góc ngày đó, đt nến hoc nhang, nguyn vái, ri múc nước rưới lên tượng Pht vi mong ước li cu tr thành hin thc. Chúng tôi chưa h nghĩ đến vic ngày sinh ca mình nhm th my, nhưng sn đây cũng c vào khn nguyn, điu bình an cho con cháu, an lành cho đt nước, ngu nhiên ti góc th Ba(Tuesday corner).

 






Còn đây là góc th By.





 
 
  Số lượt người đọc kể từ 1 July 2013: 693290 visitors (2230498 hits) on this page!  
 
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free