.
  Cập nhật hiểu biết phát triễn ở Nhật
 
13/9/2013

 Việt Nam áp dụng được những gì ?, sau khi cố gắng:
 
                       
 
           1 – Khởi động lại phát triễn nước Nhật
 
          
            Phát triễn “ Ba Mũi Tên” , nói chung là “Quốc sách kinh tế Abe – Abenomics” khi thủ tướng  Shinzo Abe trở lại nắm chánh quyền, bạo dạn hướng mục tiêu: chánh sách tiền tệ, chánh sách tài chánh công và chiến lược phát triễn. Nhật bổn đơn độc vật lộn khó khăn những năm qua với suy sụp của giảm phát – deflation. Giảm phát lấy mất đi mọi kỳ vọng của dân Nhật, biến các dân lạc quan thành những dân bi quan. Khi đứng lên chèo lái con thuyền Nhật bổn, Abe nhận thức ngay cảm giác tình trạng cấp bách là phải chửa trị tai họa lạm phát.
               Con đường tiến bước trước tiên là lợi dụng ưu điểm tài nguyên dồi dào của Nhật, Abe cho là rất giàu, nhưng phần lớn chưa khai thác. Tài nguyên lớn nhất là tài nguyên nhân sự đặc biệt là các dân lao động đàn bà trung niên và lảo niên. Những tài nguyên khác chưa khai thác là hydrates methaneđất hiếm – rare earths tìm thấy ở Vùng Kinh tế Đặc hửu  – Exclusive Economic Zone, EEZ, Nhật đứng hàng thứ tư thế giới trên phương diện thể tích. ( nhắc lại là chúng tôi đã đề cập đến đất hiếm cũng khá dồi dào ở Phong Thổ -Lai Châu và ở vùng núi Trường Sơn tỉnh Quảng Nam và phía Bắc tỉnh Kontum cùng những  công dụng công nghệ đất hiếm ngày nay, tháng 5 năm 2011). Tuy Nhật chưa đến giai đọan bền vững khai thác thương mãi những tài nguyên này, nhưng Nhật chỉ còn cần 1 hay 2 bước nữa là đến mức chọc thủng có cơ tái định nghĩa tỉ số tự túc của Nhật. Mức cất giữ tài nguyên đất hiếm Nhật có thể tương đương với 220 năm   tiêu thụ nội địa.
           Khi Nhật chuyễn hướng đến một tương lai mạnh mẽ và sống động hơn sử dụng các tài nguyên vừa kể và các tài nguyên khác, rỏ ràng là Nhật sẽ mở rộng cửa hơn. Abe đang thúc đẩy để Nhật gia nhập Thỏa Hiệp Chung sức Xuyên Thái Bình Dương – Trans- Pacific Partnership – TPP Agreement và cho đây chỉ là một phương cách Nhật đeo đuổi một tương lai mở cửa rộng hơn trên thế giới. Nhật cũng đang đặt giá làm chủ nhân Các trò Chơi Thế Vận Hội và Thế Vận Người Tê Liệt năm 2020 ở Tokyo. Abe tin rằng lựa chọn Tokyo sẽ di chuyễn thế giới đến một hướng tích cực, và chắc chắn là Nhật sẽ đọat lại niềm lac quan đã làm Thế Giới ngạc nhiên năm 1964, khi 5 vòng biểu tượng Thế Vận Hội lần đầu tiên được treo lên ở thủ đô Nhật.         
             


          Thách thức cơ cấu Nhật gồm một sinh xuất giảm dần, một dân số già thêm và một nợ quốc gia tích lũy.  Chánh quyền Abe cố tâm vượt qua mọi thách thức này bằng cách đeo đuổi một tăng trưởng trí óc đơn giản. Nhật đã đề xướng tiến buớc một số chánh sách tạo nhiều phản ứng tích cực, không những trên thị trường, các nhà lảnh đạo thế giới mà còn cả với công dân và doanh nhân Nhật nữa. Nhiều thay đổi khác cũng đang xảy ra.
              Trên phương diện quốc gia, Nhật sẳn sàng làm những lựa chọn khó khăn sẽ đưa tới sức mạnh và lạc quan  cho nền kinh tế tổng thể Nhật và tái sinh khí đời sống hằng ngày dân Nhật. Đó là cách nào Nhật khởi động lại phát triễn nước Nhật. Nhật là một quốc gia dân chủ thiết lập từ lâu rồi, theo lời Abe, đã họat động cho thế giới tốt đẹp hơn. Hầu tiếp tục lối mòn này, chánh quyền Abe sẽ theo đuổi những phương cách cố làm nước Nhật lực lưỡng hơn, sang tay trao lại cho thế hệ dân Nhật lạc quan kế tiếp một quốc gia cường thịnh và sống động hơn nữa.
 
            


                Nhật là cổng vào thế giới ( tân tiến )
 
             Nhật đã luôn luôn là một nơi thăm viếng phổ thông nhất thế giới. Cho nên đáng kinh ngạc, khi chánh quyền Nhật vẫn xem du lịch là một khu vực mầm non, đang vươn lên. Chỉ vào năm 2003 là chánh phủ Nhật mới đặt lại ưu tiên cố nâng cao thêm mức đón mời du khách ngọai quốc. Tháng ba năm 2011, khu vực này bị một cú tát tai to lớn, khi động đất và sóng thần – tsunami đánh vào vùng Tohoku miền Tây nước Nhật.
           Theo các con số chánh thức, số du khách ngọai quốc rớt xuống chỉ còn 6 .3 triệu người năm đó. Nhưng chỉ 2 năm, sau con số đã tăng lên lại, còn cao hơn cả con số trước tai ương, đạt 8.6 triệu du khách ngọai quốc đến Nhật. Phục hồi khu vực du lịch đáng kể này chứng tỏ Nhật luôn luôn là nước khêu gợi thế giới và khi Nhật cố dành tổ chức Thế Vận Hội 2020, tất nhiên không thể nào không lạc quan cho tương lai Nhật. Du khách đến Nhật đa số là dân Đại Hàn ( Cao Ly, Triều Tiên ), Đài Loan, Trung Quốc , Hồng Kông và Hoa Kỳ. Năm 2012, có trên 710 000 dân Hoa Kỳ đến Nhật , con số lớn nhất  cho các thị trường không phải là Á Châu. Theo Ryoichi Matsuyama, chủ tịch Tổ Chức Du Lịch Quốc Gia Nhật - Japan National Tourism Organisation ( NTO ), Hoa Kỳ là một thị trường quan trọng nhất cho các chương trình “ Tham quan Nhật bổn – Visit Japan”  Matsuyama thêm : năm 2013, Nhật nhắm đạt 10 triệu du khách, trong đó 800 000 sẽ là du khách Hoa Kỳ . 
            Cổng vào Quốc tế  chánh là Phi trường Narita, đang mong chờ một tăng trưởng đồ sộ máy bay và giao lưu hành khách . Với thực thi chánh sách “Mở Cửa trời- Open skies” Nhật hy vọng sẽ có nhiều máy bay đến hơn. Nhờ một viễn cảnh kinh tế tuồng như kiểu dạng tốt đẹp và nhờ chánh quyền Abe cùng chánh sách chánh phủ Nhật đề cao du khách đến Nhật, Nhật hy vọng là số máy bay đến Nhật sẽ tăng gia mạnh, theo lời Makoto Natsume, chủ tịch Tổ hợp Phi trường Quốc tế Narita- NAA . Suốt mấy năm qua NAA đã làm tăng gia dunglượng Phi trường Narita , và ở tài khóa 2014, Natsume hy vọng  nâng cấp mở mang dung lượng và các tiện nghi cơ sở nhắm mục tiêu đón mời 300 000  chuyến  hàng năm, kể từ tài khóa 2014 . Một đặc điểm then chốt là ga cuối – terminals tận tụy, phí tổn thấp- hạ. Phi trường Quốc tế Narita chiếm hơn phân nữa tổng số hành khách quốc tế đến Nhật, cho nên được xem như là một Cổng Nhật Vào Thế giới.
                Narita là một giao điểm quan trọng giữa Á Châu và Bắc Mỹ Châu. Mạng lưới Narita nới rộng đến 109 đô thị khắp thế giới. So sánh với các phi trường Á Châu xung quanh, mạng lưới Narita rất cân bằng, nhất là phần mạng lưới nối với Bắc Mỹ. Narita có mối kết chặc chẽ với các chức quyền phi trường New York và New Jersey. Narita hiện đang thảo luận với phi trường quốc tế Denver cho nên Narita, khi khai mạc chuyến bay đầu tiên, sẽ kết thúc thỏa hiệp chị em phi trường với Denver . Vì là phi trường đa chức năng, Narita có thể thỏa mãn những yêu cầu khác biệt chuyên chở hàng không cho Đại phố Vùng đại thủ đô Tokyo. Narita nhắm mục tiêu trở thành một điểm trọng tâm cho Đông Nam Á, trở thành một phi trường, người tiêu thụ có thể tin cậy được, trung thành , thích thú và ưa chuộng .
               


        Trong lúc đó, Phi trường Quốc tế Haneda đang lợi dụng vị trí nằm giữa thủ đô Tokyo, hy vọng cũng hút dẫn nhiều chuyến bay quốc tế hơn. Phi trừơng quốc tế Haneda thành lập cách đây 60 năm, nay là một trong những trung tâm tài chánh quan trọng thế giới. Hai năm qua, phi trường Haneda đã được tạp chí Forbes Traveler nhìn nhận là phi trường đúng giờ nhất thế giới . Isao Takashino chủ tịch các ga cuối các phi trường Nhật, chiếm nhiều cổ phần nhất của phi trường Haneda nói:  Chúing tôi muốn vượt ra khỏi chức năng , xa hơn đúng giờ nhât . Chúng tôi luôn luôn tìm cách cho Haneda trở thành một nơi lý tưởng về các cơ sở thương mãi. Haneda đã có liên doanh doanh vụ với phi trường Bắc Bình – Beijing và phi trường quốc tế Gimpo , Hàn Quốc ( Nam Hàn ) .( Còn các phi trường Hà nội , phi trường mới Sài Gòn ( -Bà Rịa ? ) , phi trường Đà Nẳng… thì sao ? ). Nhật  sẽ phải cải thiện đường vào giữa hai phi trường trong tương lai. Với chánh sách “Mở  Cửa Trời” cùng việc sử dụng máy bay rẽ tiền, yêu cầu hành khách sẽ tăng gia.
 
             Toshiba dẫn đạo sáng chế làm cờ hiệu kỷ thuật
 
        Nguồn gốc xuất phát từ năm 1875, do hai khổng lổ công cuộc cận đại hóa Nhật bổn là Hisashige Tanaka và Ichisuke Fujoka, nhóm Toshiba liên tục cũng cố danh tiếng là một tiền phong những kỷ thuật đương thời. Tinh thần sáng chế vẫn thúc đẩy công ty   trên những gì công ty họat động. Tay khổng lồ kỷ thuật đưa Nhật tới  công trình tạo ra rađar Nhật đầu tiên, ti vi transistor, các lò vi âm và computer cá nhân để đùi - laptop PCbộ nhớ ánh chớp - flash memory NAND đầu tiên thế giới.
       Ngày nay, Toshiba đã tăng trưởng thành một tổ chức tòan cầu có trên 200 000 nhân viên, 587 chi nhánh cũng cố - consolidate subsidiaries , và doanh vụ ở 4 lãnh vực chánh : sản phẩm kỷ thuật số, linh kiện điện tử, hạ tầng xã hội và vật dụng gia thất. Ở Hoa Kỳ , Toshiba nổi danh về các sản phẩm tiêu thụ như ti vi – television hay máy computer cá nhân PC. Thực tế Toshiba hơn thế nhiều lắm !  Toshiba đóng vai trò lảnh đạo cho ngành công nghệ   điện tử Mỹ và đang dẫn đạo thị trường về bộ nhớ ánh chớp NAND và các sản phẩm tồn trữ và ở HDDs, SSDs ( những kỷ thuật hổ trợ các ứng dụng cường tính dữ liệu – data intensive applications trên thiết bị di động – mobile equipment và cung cấp  hạ tầng cơ sở lõi cốt cho việc xử lý những dữ liệu to lớn), theo lời giải thích của Hisao Tanaka, vừa mới được bổ nhiệm giữ chức chủ tịch và tổng giám đốc điều hành CEO của Toshiba.
          Tanaka cho biết là Toshiba cũng đã tích cực về hạ tầng cơ sở ở Bắc Mỹ. Thật tế, Toshiba đã là nhà lảnh đạo cung cấp các tua bin hơi nước cho các nhà máy nhiệt điện trong chín năm liền. Ở lảnh vực thiết bị y khoa, Toshiba đã phát triễn các sản phẩm cứu sống người, cộng tác với Trường Y khoa Viện đại học Johns Hopkins, một trong nhiều nhà chung sức với Toshiba. Hiện nay, Toshiba  chia sẽ đứng hàng thứ ba thế giới về máy chụp tia X cắt lớp vi tính – computerized tomography – CT, và các hệ thống chẩn đóan siêu âm – ultrasound diagnostic systems.
 
            


             Nối kết sâu xa với Hoa Kỳ
            
        Một cột mốc lịch sử Toshiba xảy ra năm 1905, khi tổ hợp công ty General Electric ( nay có tên là GE ) bảo đảm một  cọc cuộc về các họat động công nghệ Tanaka Engineering Works , một trong những công ty thiết lập nguyên thủy, sau đó làm thành Toshiba. Thành qủa chung sức là chia sẽ kỷ thuật, gia tốc phát triễn nhiều sản phẩm tiêu thụ.  Tổ hợp Nhật đi vào thị trường Hoa Kỳ gần 50 năm nay ,với sự thiết lập Toshiba America năm 1965 .
              Ngày nay, Nhóm Toshiba ở Bắc Mỹ gồm có 72 chi nhánh cũng cố, chừng 22 000 nhân viên, kể cả nhân viên hảng tổ hợp Westinghouse Electric Corporation vàVital Image, gia nhập nhóm năm 2006 và 2011 theo thứ tự. Năm ngoái 2012, Toshiba đưa doanh vụ giải pháp bán lẽ IBM vào Nhóm. Những năm mới đây, Toshiba America mau lẹ tiến trào bằng cách tụ điểm trên các doanh vụ tăng trưởng, phát triễn nhiều vùng doanh vụ mới mẽ, và chuyễn vốn đầu tư – portfolio về phía các họat động doanh vụ cho doanh vụ business -to –business.  Theo chuyễn động này, Nhóm đã cũng cố thêm căn bản làm ra lợi lộc. Chúng tôi, theo lời Tanaka, rất cam kết với Hoa Kỳ và góp phần   vào nhiều vùng doanh vụ. Một tỉ dụ về cơ sở chúng tôi là tại Houston, nơi chúng tôi  chế tạo các motor chạy xe hiệu năng cao cho các xe lai- hybrids hảng Ford Motor Company.         
                 Lưu tâm đến trách nhiệm   đối với các cộng đồng địa phương và sứ mệnh giúp xây dựng một xã hội bền vững, Toshiba chung sức với Hiệp hội các Giáo chức  Khoa học Quốc gia ( Hoa Kỳ ) lập ra một phần thửởng tên là ExploraVision Award , một tranh đua Khoa học- và- Kỷ thuật mở rộng cho các em lớp K-12 ở Hoa Kỳ và Canada. Thí sinh do một gíáo chức bảo trợ hướng dẫn, phải nghiên cứu   một kỷ thuật đáng chú ý, tiên đóan những gì kỷ thuật sẽ tiến bước 20 năm tới kể từ hôm nay, và thám hiểm những gì cần thiết cho các tầm nhìn trở thành thực tế. Kể từ khi thiết lập năm 1992, hơn 315 000 học sinh đã tham dự ExploraVision. Năm nay, các học sinh thắng cuộc trình diễn các dự án của họ  ở tòa Bạch Ốc ( Nhà Trắng ) và được gặp tổng thống Barack Obama . Qua sáng kiến này, Toshiba hy vọng sẽ cảm hứng các học sinh tiếp tục một tương lai ở ngành khoa học, kỷ thuật, công nghệ hay tóan học. Với Tanaka lèo lái, mọi người hy vọng là những họat động phát triễn xã hội sẽ tiếp tục.
 
                  Lảnh đạo mới, tầm nhìn xa tiếp tục
                   Nhờ bổ nhiệm Tanaka làm chủ tịch, Nhóm Toshiba sẽ thụ hưởng kinh nghiệm lâu dài của ông ở Hoa Kỳ. Vì là một nhân viên kỳ cựu của công ty, ông rất quen thuộc với triết lý và sứ mệnh của Tổ hợp Toshiba : “ Cam kết với dân gian. Cam kết với Tương lai.”  Theo Tanaka, công trình các nhà thành lập Tổ hợp vẫn cảm hứng Toshiba  để đạt các trách nhiệm xã hội tổ hợp , bằng cách phát triễn kỷ thuật, sản phẩm , hệ thống làm đời sống tốt đẹp hơn và cải thiện   xử lý môi sinh để Toshiba có thể trở thành một công ty sinh thái hàng đầu thế giới.
                 Vì lo âu gia tăng về dân số Nhật già cỗi mau lẹ, mức đô thị hóa và đòi hỏi năng lượng gia tăng, Toshiba hiến dâng sử dụng khôn ngoan các tài nguyên hửu hạn của Trái Đất bằng cách khai thác nhưng kỷ thuật và kiến thức – know how tích lũy những năm qua  trong các dự án Toshiba hầu xây đắp “những cộng đồng thông minh- smart communities” . Toshiba chứng minh một lần nữa là một kẻ đầy sáng kiến trong lãnh vực mới mẽ này bằng cách tham gia 30 dự án trình diễn và thương mãi khắp thế giới để thiết lập “ những cộng đồng thông minh” và dự án mạng lưới thử nghiệm thông minh Nhật – Hoa Kỳ ở bang New Mexico. Tháng 2 năm 2013 , Toshiba gia nhập Dự Án Năng Lượng Sạch ở một Thương Xá chánh tại Carmel bang Indiana , trình diễn một cắm vào hệ thống sinh thái hội nhập phát điện mặt trời - solar photovoltaic power generation  với một hệ thống xe sạc điện – vehicle- charging và bình điện tồn trữ battery-storage .
          Tanaka nói: chánh sách tôi quản lý , sẽ tụ điểm vào tìm kiếm tăng trưởng mức
 bán và mức thu, cố duy trì một lợi tức kiên định. Tôi cũng sẽ nhấn mạnh tới sáng kiến, không chỉ ở sản phẩm mà ngay cả ở tiến trình nữa. Và lẽ dĩ nhiên, các họat động CSR và môi sinh sẽ tiếp tục được xem là quan trong , khi chúng tôi sẽ hòan tòan tác dụng đòn bẩy những tài năng kỷ thuật lỗi lạc của chúng tôi và bìa nhọn lảnh đạo khả năng sảnphẩm cống hiến cho dân gian khắp thế giới một tương lai sán lạn hơn .  
 
           Giáo dục Nhật : Đầu hạng Thế giới , tốt nhất của địa phương và tòan cầu.
          
            Một số đông sinh viên ngọai quốc bị thành công vượt bực ở doanh vụ tòan cầu và tiếng tăm sáng kiến kỷ thuật Nhật hút dẫn, đã nạp đơn xin học ở các viện đại học Nhật, tin tưởng mạnh dạn là họ sẽ ra trường đọat  mảnh bằng giáo dục hạng nhất thế giới và những khéo léo chuyên môn thực tiễn. Giáo sư Susumu Yamauchi, viện trưỡng Viện đại học Hitotsubashi nói:   “ Các sinh viên ngọai quốc chiếm 10% tổng số sinh viên Nhật . Viện chúng tôi hiện có 230 sinh viên cấp cử nhân và 440 sinh viến cấp cao học ( thạc sĩ,  tiến sĩ).  Hitotsubachi rất hảnh diện về tỉ xuất độc đáo này, vì các viện đại học khác thường có số sinh viên cử nhân lớn hơn sinh viên cao học.
         Viện Hitotsubashi nổi tiếng nhờ các chương trình doanh nghiệp và kinh tế học. Viện Hitotsubashi cũng tiền phong cách dạy kiểu hội thảo – seminar style ở Nhật và hội nhập các kiểu dạy Nhật và Đức ở lớp học.   Yamauchi tiếp : “ Viện Hitotsubashi có một lịch sử lâu dài  sản xuất ra các nhà lảnh đạo doanh nghiệp Nhật ,  tên gọi là những  “đại tá – đại gia” thủ lảnh nổi bật công nghệ – captains of industry.  Các công ty Nhật càng ngày càng ưa thích tuyển dụng các sinh viên quốc tế tốt nghiệp ở Nhật. Viện Hitotsubashi đã phát triễn một hổ trợ mạnh mẽ, tạo sự nghiệp cho các sinh viên quốc tế những năm qua. Và chính nhờ danh vang Viện ở lảnh vực doanh nghiệp, các công ty Nhật nay đã biết Hitotsubachi  và các sinh viên tốt nghiệp của Viện rất là cao giá. Viện Hitotsubashi làm ra một “ Hội thảo Sự Nghiệp - A Career Seminar”; nơi đây các nhà lảnh đạo các doanh vụ khác nhau đến giảng thuyết mỗi tuần lễ.
        Xây đắp một văn hóa tổ hợp tòan cầu cho nhiều công tư lớn lên ở Nhật đã trở thành một ưu tiên . Khi yêu cầu cho các nhân viên ngọai quốc trổi dậy, thì cũng là lúc sinh viên Nhật ước mong ra ngọai quốc học   suy giảm, một vấn đề nhiều viện đại học và thành viên lảnh vực doanh nghiệp mau lẹ giải đáp.  Theo Isao Takashiro, Chủ Tịch   Công ty Ga Cuối các phi trường Nhật, chúng tôi tạo ra Viện Đại học Trọng Tâm Phi Trường Haneda , căn cứ trên   ý kiến là thế giới mỗi ngày càng trở thành quốc tế hơn . Chúng tôi phải lợi dụng vị trí chúng tôi như là một trọng tâm trung ương trau dồi cho thanh niên Nhật và kích thích quan tâm của thanh niên về các quốc gia khác , cùng lúc   cố gắng đưa thanh niên các quốc gia khác đến Nhật học hỏi. Chúng tôi đã thực thi chương trinh nay năm 2012, và đã có 3 viện Hàn Lâm và một hội nghị chuyên đề - symposium . Một trong số 3 viện Hàn Lâm   cũng chuyên đề có tầm nhìn xa tạo dựng và chiến lược cho nhãn hiệu tòan cầu của Thành phố New York . Takashino nhắc lại là đã có Willy Wong, công cụ tái thiết cho Thành phố này, sau các tấn công 9/11.Chúng tôi cũng đã mời Sri Mulyani Indrawati, giám đốc điều hành Ngân Hàng Thế Giới – World Bank đến diễn thuyết cho sinh viên và doanh nhân ở hội nghị chuyên đề, họa kiểu như thể là một hội nghị sau sự cố chánh thức các Buổi Họp IMF- Cơ quan Tiền tệ Quốc tế/ World Bank đã họp tại Tokyo năm 2012 .
           

     Nhấn mạnh làm khuôn mẩu rèn đúc các tốt nghiệp tứ xứ, các viện đại học Nhật đã mở rộng mạng lưới tòan cầu của họ, xuyên qua những chương trình trao đổi và ghi danh quốc tế nhập học. Theo Takaysu Mitani, viện trưởng Viện J. F. Oberlin, viện này hiện có trên 500 sinh viên   ngọai quốc, và gần 30% các sinh viên cao học của Viện là các sinh viên ngọai quốc. Xuyên qua Chương trình Nhận thức Nhật- Reconnaissance Japan Program, các sinh viên trao đổi có thể học một năm hay 6 tháng về Anh Văn hay ngôn ngữ Tàu.  Mitani thêm: chúng tôi cũng có Chương trình Vươn tới Tòan cầu- Global OutReach Program mở cửa đón các sinh viên cử nhân ở Trường Đại học Nghệ Thuật và Khoa học  -College of Arts and Sciences và Trường Đại học Kinh Doanh. JF Oberlin cống hiến nhiều chương trình cao học độc đáo. Tỉ như chương trình tiến sĩ – phD về Lảo Khoa – Gerontology ở Nhật chỉ  có giảng dạy  ở J.F Oberlin mà thôi. Thêm vào đó, Viện đại học này cũng giảng dạy những lớp học từ xa – distance learning cho các cá nhân đã có công ăn việc làm rồ . Mitani khoe  rằng Viện rất hảnh diện về giá trị cao của ban giảng huấn và các giáo sư nổi tiếng thế giới. Phẩm giá các môn dạy có thể tranh đua cùng các viện đại học ngọai quốc. Tháng tư năm 2013, viện rất sung sướng bắt đầu cống hiến các cấp bằng bằng Anh văn. Ngòai các môn dạy phẩm gía cao, J. F. Oberlin cũng châm thêm một cảm giác  quyết tâm tòan cầu trong mục đích mình. Quyết tâm giáo dục đại học không chỉ là nhét thêm hiểu biết, khéo léo và kỷ thuật, mà còn để rèn đúc sinh viên thành những công dân tốt. Mục đích của viện là giáo dục sinh viên thành những công dân tòan cầu thông hiểu. Theo giáo sư Mitsaru Akudo, viện trưởng Viện Đại học Seigakuin, một cử nhân tốt nghiệp viện thiết lập năm 1988. Trường cao học viện này được thiết lập năm 1996. Akudo cho biết Segakuin cũng muốn tham gia góp phần đào tạo công dân tốt tòan cầu “ Một cho nhiều người khác “   và lảnh đạo- phụng sự là những nguyên tắc rất quan trọng,  Segakuin sẽ theo dõi . Akudo nhấn mạnh là nhiều đại học ở Nhật đặt trọng tâm như thế và hầu trở thành môt con người tư tưởng quốc tế thì phải cần Anh ngữ .Nhưng điều này không quan trọng cho bằng khả năng hiểu biết và cảm giác thương xót, trắc ẩn đến kẻ khác . Không phải là chỉ học một ngọai ngữ là ai đó trở thành quốc tế ! Segakuin  hảnh diện là đã cung cấp giáo dục đổi thay, nhấn mạnh đến cộng tác trên cạnh tranh. Công nhận mình là một đại học nhỏ, Segakuin tin rằng, hơn kích thước, giá trị đặt trên thông cảm và tôn trọng hướng về tiến trình học hỏi, sẽ giúp một viện đại học thăng tiến ở một cộng đồng thế giới mỗi ngày mỗi trở nên tòan cầu hơn.
             Trong khi sinh viên thu lợi từ một trộn lẫn văn hóa địa phương và môi sinh quốc tế không ai bắt chước nổi, sinh viên cũng hưởng lợi từ thành công của Nhật, như thể là một nhà máy điện của nền kinh tế Á Châu . Thiết lập năm 1997, Viện Cao học Quốc gia ( Nhật ) về Nghiên cứu Chánh sách – National Graduate Institute for Policy Sudies , GRIPS ở Tokyo cung cấp một cơ hội cho các chức quyền đang giữa tầm sự nghiệp từ quanh vùng và trên thế giới để học hỏi về các vấn đề chánh sách công cọng, trong khi tự trang bị lấy để trở thành những lảnh đạo các quốc gia mình. Theo Takashi Shiraishi, viện trưởng GRIPS, rất nhiều sinh viên do các chánh phủ liên hệ gửi tới. Họ rất được thúc đẩy hứng khởi và sẽ trở thành những chức quyền chánh thức đúng thời cơ. Kinh nghiệm cho thấy là các sinh viên đang trên lối mòn để trở thành tổng giám đốc, thành viên của ban chỉ huy các ngân hàng trung ương, tổng trưởng và thứ trưởng, Họ sẽ tiến lên cao xa. GRIPS là một đại học cao học rất ư quốc tế ở Nhật. Tại đây, bạn sẽ họ không phải chỉ học các vấn đề chánh sách Nhật , mà còn cả về các quốc gia khác trong vùng nữa. Shiraishi nói ông hy vọng cung cấp không gian và thời gian cho cộng tác quốc tế và xuyên quốc gia – transnational về các nghiên cứu chánh sách . Các trường cao học như GRIPS  và nhiều viện đại học khác ở Nhật đã tạo ra nước Nhật và những nhà lảnh đạo tương lai cho cả Vùng về doanh nghiệp và chánh phủ. Là một tỉ dụ cho phát triễn các nền kinh tế đang trổi dậy, và nhờ nhấn mạnh tâm trí cho tòan cầu và môi sinh quốc tế, Nhật chắc chắn sẽ duy trì là nơi đến ưa thích ở ngành giáo dục.
 
 ( chiếu theo Global Media Inc. đăng tháng 7-8 /2013   ở Tạp chí Ngọai Giao)
                      (Irvine , Nam Ca li- Hoa Kỳ, ngày 2 tháng 8 năm 2013)               

 
  Số lượt người đọc kể từ 1 July 2013: 641423 visitors (2135386 hits) on this page!  
 
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free