15/1/2015
Phần II tiếp theo :
6 – Đời sống của các giải Thiên Hà – Galaxies
Nếu bạn chưa bao giờ gặp Con Người, hình dung các em bé – babies và người già cả, lớn tuổi – seniors thảy đều cùng là một lòai, có thể không dễ dàng gì đâu. Các nhà thiên văn học lúc nào cũng phải nhảy vọt như thế, sánh các ảnh chụp nhanh – snapshots những thiên hà non trẻ với các đối xứng chúng đã trưởng thành và để lắp lỗ các mối nối kết còn thiếu. Hãy xem những thiên hà khối lượng to lớn nhất của vũ trụ , những thiên hà hình thoi, e líp – elliptical, đốm màu , mù mờ không rỏ ràng. Mãi đến năm 2015, không một ai đã hiểu biết tại sao chúng lại khổng lồ- to lớn như thế. Tháng giêng năm 2015, các nhà thiên văn đã dùng các viễn vọng kính quang học và hồng nội nhìn lại gần như khi vũ trụ mới bắt đầu, chừng 1.5 tỉ năm sau Tiếng Nổ Vang – Big Bang , nơi họ thấy những thiên hà e lip mới sinh , những thiên hà xưa cũ, hình thể quá bụi bặm- dusty cho nên chúng hình như không còn nhìn thấy được nữa. Trong những năm mới thành hình, các thiên hà này làm ra những ngôi sao – stars một ngàn lần mau lẹ hơn là giải Ngân Hà- Milky Way làm ra ngày nay , ăn - nuốt hết những dự trữ khí ban đầu chỉ trong vòng 40 triệu năm. Sau đó, chúng tăng trưởng chầm chậm bằng cách sáp nhập – mating với các thiên hà khác, rồi thì đóng cục tuyết thành những thiên hà e líp trưởng thành ngày nay.
Nay, sau 10 tỉ năm, chúng không còn làm ra các ngôi sao mới nữa. Đầy nhóc các mặt trời màu đỏ và xưa cũ, chúng “ đỏ lên và chết đi”. Các nhà lý thuyết nghĩ rằng chúng trở nên trơ trụi ở tuổi già nua , thiếu những khí mát lạnh cô đặc lại thành những ngôi sao mới. Nhưng tháng hai năm 2014, một nhóm nhà thiên văn khác khám phá ra rằng tuy vài thiên hà có đầy khí mát lạnh , chúng lại không thể dùng các khí này. Những lỗ đen siêu khối lượng của các thiên hà này, họat động chống lại chúng , nuốt hết các khí gần đó và phóng ra những luồng phản lực uy vũ, hoặc hâm nóng vật liệu còn lại hoặc đẩy chúng hòan tòan ra khỏi thiên hà. Thế nhưng không phải mọi tin tức năm 2014 đều tụ điểm vào các ê lip, vài thiên hà xoắn ốc – spiral galaxies cũng lộ diện. Ngành học thiên hà này đến với những hình dạng khác nhau : vài loại xoắn ốc có những dĩa dẹp, trong khi những lọai khác lại béo mập. Tháng hai , một nhóm thiên văn thứ ba khám phá ra khác biệt đời sống chúng : tốc độ quay. Những bột dẻo bánh pizza , càng quay mau, vỏ bánh càng cứng thêm. Thiên hà thon thả của chúng ta quay theo tốc độ 600 000 mph- dặm Anh một giờ. Dĩa sẽ mỏng đi hay không mỏng , ngôi sao thành hình hay không, và các thiên hà khổng lồ thêm, nhưng già nua thêm. Như bất cứ nhà thiên văn cổ học nào sẽ chứng nhận , muốn các thiên hà chúng ta có ý nghĩa , đòi hỏi làm ra ý nghĩa các thiên hà khác , trẻ trung hơn, già hơn , béo mập hơn , mỏng thin hơn và thóang sắc màu khác nhau .
7 – Sao nhỏ có vòng
Các vòng quanh 4 hành tinh lớn nhất của hệ thống mặt trời thườg thấy . Nhưng tháng ba năm 2014, các nhà thiên văn học báo cáo là họ đã tìm thấy những vòng( trên) trời, quanh một mục tiêu thứ 5 ,nhỏ hơn và bất ngờ . Một ngôi sao nhỏ- asteroid tên gọi là Chariklo ( hay sao số 10199), chỉ là một tảng đá không gian- space rock rộng 154 dặm Anh – miles ( 188 km ), nhưng khi nó đến trước mặt một ngôi sao xa xôi , hai vòng nước đá khéo léo hiện ra rỏ rệt. Một vòng rộng chừng 4 dăm Anh ( 6,5 km ) , mộtvònh khác chừng 2 dặm ( 3,2km ) cách nhau khoảng 6 dăm ( 9.6 km ). Hình đính kèm cho thấy bề mặt của Chariklo và Mặt trờ sao các vòng . Các vòng rất có thể nổi lên từ một cuộc đụng đô làm lay chuyễn ngôi sao lúc đó
8 – Tại sao Mặt Trăng lại có hai bề mặt ?
Các nhà thiên văn học cuối cùng đã hình dung được tại sao Mặt trăng lại có hai bề mặt khác nhau như vậy. Câu trả lời nay là “ Lỗi tại Trái Đất” . Hai bề mặt Mặt trăng không có gì giống nhau cả. Bề mặt xa xôi chứa ít các vết đen tối thân thuộc hơn, do các dòng chảy dung nham – lava cũ làm ra. Vì các vỏ Mặt Trăng ở đó dày hơn , làm cho các va chạm của các ngôi sao khó xuyên qua và giải tỏa dung nham . Vậy chớ tại sao vỏ lại dày hơn ? Một nhóm nhà thiên văn , Viện Đại học bang Pennsylvania mùa hè qua, đã đem đến một câu trả lời xưa cũ kể từ khi Mặt Trăng hình thành. Khi một thân thể kích thước Sao Hỏa – Mars đụng nhằm Trái Đất non trẽ cách đây 4.5 tỉ năm, vật liệu bắn vào quỉ đạo , rồi thì cô đặc lại và mát lạnh đi, thành một Mặt Trăng thể đặc , có một mặt luôn luôn đối diện Trái Đất. Nhưng đụng độ rơi vỡ cũng hâm nóng hành tinh chúng ta lên trên 7000 độ C ( 13 000 độ F ) ; năng lượng chiếu sáng phía Mặt trăng gần chúng ta, giữ cho nó nấu chảy lâu hơn nhiều. Mặt khác, phía xa hơn mát lạnh sớm hơn , tạo ra các điều kiện thuận lợi hơn cho vật liệu cô đặc lại ở đó. Vật liệu này trở thành đá tảng - rock mặt trăng, thành quả là một vỏ dày hơn ở phía bán cầu này . Một tiến trình tương tự có thể xảy ra ở các hành tinh ngoài mặt trời – extrasolar bị các sao chủ nhà hâm nóng một phía; thế cho nên Mặt Trăng không phải là hành tinh duy nhất có hai bề mặt .
9 – Hành tinh nhỏ nhất trở nên nhỏ hơn nữa
Quan sát họat động bề mặt của Sao Thủy – Mercury, các nhà khoa học đã biết là Sao Thủy đã co ngót lại trong lịch sủ nó đã trên 5.5 tỉ năm rồi . Trong nhiều chục năm qua câu hỏi là co lại bao nhiêu? Quan sát từ các dữ liệu thập niên 1970, gợi ý là co lại đường bán kính 1-2 km suốt lịch sử Sao Thủy , trong khi những mô hình nhiệt mới hơn trình bày một thay đổi có nghĩa hơn , chừng 5- 10 km. Đến đây , phi thuyền Thông Điệp- Messenger của NASA vừa sản xuất ra một nghiên cứu tòan diện hơn các đặc điểm của bề mặt hành tinh nhỏ nhất này . Paul Byrne và nhóm ông , thuộc Viện Carnegie Institution dùng bao phủ tòan hành tinh này để qui định vào tháng 3 năm 2014 là bán kính Sao Thủy đã co lại từ giữa 4 đến 7 km trong thời gian 4.5 tỉ năm. Byrne nói : chúng tôi nhìn vụ này một cách độc lập, thế nhưng điều xảy ra là gía trị chúng tôi quan sát hầu như gần giống giá trị các mô hình đã nói từ mấy lâu nay. Biết được các mô hình nhiệt chính xác là những tin tức tốt đẹp cho các nhà thiên văn học chuyên về hành tinh đạng họat động để biết rỏ hơn các bí mật còn lại của Sao Thủy. Nay điều chúng tôi có thể trình bày là các mô hình nói cho chúng ta biết về bên trong hành tinh , điều chúng t a chưa có được theo cách khác .
10 – Có thêm nhiều hơn về khoa học sao chổi , nhơ phi thuyền Rosetta
Năm 2014 , thế giới nín thở quan sát phi thuyền bay quanh qủi đạo Rosetta của Cơ Quan Không gian Âu Châ&u ,bắt gặp một sao chổi và trong chuyễn động lân đầu chưa bao giờ có , nhẹnhàn tha>? Xuốn một xe hạ thổ lander trên mặt sao chổi . Xe hạ thổ có tên là Philae đã câm lặng từ ngày 14 tháng 11 năm 2014. Nhưng sứ mệnh chưa chấm dứt. Các nhà khoa học nói rằng Philae có thể họat động trở lui khi sao chổi 67P/Churyumov- Gerasimen khi đến gần mặt trời hơn , sạc lại các bình điện chaạy mặt trời của mình . Nếu như vậy , nó có thể gửi lại dữ liệu cho các nhà khoa học . Trong lúc đó, Rosetta sẽtiếp tục hộ tống sao chỏi khi sao chổi bay đến phía mặt trời, quan sát được khi sao chổi nhả ra những luồng phản lực khí và bụi bặm. Sao chổi sẽ đến gần mặt trời nhất vào tháng 8 . K hi sao chổi đến đó thì Rosetta cũng ở ngay bên cạnh sao chổi.
11- Gặp gở một ngôi sao nhỏ- asteroids rất lớn
Tháng 3 năm 2014 , phi thuyền Dawn – Bình Minh của NASA được sắp xếp để gặp Ceres, là thành viên lớn nhất của đai sao , và là một trong 5 hành tinh lùn – dwarf planets của hệ (thống) Thái dương- Mặt trời( các hành tinh lùn khác là Haumea, Makemake , Etis và Sao Diêm Vương -Pluto. ). Ceres là nơi Dawn ngừng chân lần thứ hai . Ngừng chân lần thứ nhất là ở Vesta, phi thuyền đã bay quanh từ tháng 7 năm 2011 đến tháng 9 năm 2012. Tuy cả hai Ceres và Vesta đều là những ngôi sao nhỏ đồ sộ , thật sự chúng rất khác biệt nhau. Vesta, ngôi sao nhỏ lớn thứ hai của đai, có hình e líp và rất khô , trong khi đó Ceres lại hình cầu tròn và có thể chứa đựng một đại dương dưới bề mặt. Cả hai “ hành thinh sớm nhất – protoplanets” này có thể rọi ánh sáng vào lịch sử ban đầu của hệ mặt trời.
( Irvine , Nam Ca Li – Hoa Kỳ , ngày 3 tháng giêng năm 2015 )