.
  Những sách mới P2
 
15/5/2014

 


     2- Giàu có áy náy, lo âu: Tiền  bạc và Đạo đức giữa các Đại gia Giàu có Mới

Đây là đề tài sách của John Osburg,  dày 248 trang,  báo chí Viện Đại học Stanford , Bắc Ca Li Hoa Kỳ xuất bản,  năm 2013. Tham nhũng ở Trung Quốc là một công việc khó nhọc !  Nhà nhân chủng học Mỹ  Osburg  đã mất nhiều thì giờ với và quan sát  các doanh nhân thành công ở thành phố Thành Đô – Chengdu,  thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên – Sichuan. Họ tuồng như  dành phần lớn thời giờ  cố nuôi dưỡng những liên hệ  cùng các chức sắc chánh  quyền và các đầu lĩnh quân bất lương – gang  bosses trà thất – tea houses  ,  khách sạn karaoke , và các câu lạc bộ đại tiệc.  Họ thực thi những lễ lạc  liên kết giữa đàn ông, đòi hỏi  ăn xài huênh hoang xe ô tô đắc tiền , ăn uống  ngọai lai  và các dịch vụ tình dục .  Những họat động chia sẽ này cấu hình lại những liên hệ  công cụ như bè bạn , các  hối  lộ như tặng dữ biếu xén,  tội phạm  như làm tình nguyện   giúp cảnh sát công an   duy trì trật tự xã hội. Đàn bà đóng vai trò kẻ giúp vui , các  bạn đồng thuyền tình dục được trả tiền,  những tượng trưng danh giá  và đôi khi là  những kẻ đồng mưu.  Những nhân vật mới giàu sang của Osburg  bị ép vắt  giũa lo sợ  là các đối thủ nhiều móc nối tốt hơn  có thể  chiếm đọat tài sản họ  và cảm tưởng  rằng hệ thống họ  đang là thành phần  sắp hướng về sụp đổ.  Họ  cảm tưởng  bị sụp bẩy theo một lối sống làm  kiệt sức  và thường là tẻ ngắt, nhưng  phần xã hội còn lại  nhìn họ  như thể là những kiểu mẩu thành công.  Cư xử của họ góp phần  làm ra một cảm nghĩ  thóai hóa đạo đức  ở Trung Quốc  ngày nay .

     3- Trung Quốc Bồn chồn - Restless China
      Tập thứ ba  của những  tiểu luận về khuynh hướng  mới  xã hội  và văn hóa Trung Quốc của nhóm nhà văn , nhà báo  RowMan & Littlefield, dày 298 trang, xuất bản năm 2013 .  Trong hơn 30 năm,  phối  hợp  triệt phá các thể chế kinh tế  xã hội   chủ nghĩa  và tăng trưởng mau lẹ đã biến đổi cội rễ  đời sống  công dân Trung Quốc .  Dù cho trên nhiều phương diện, họ đã hưởng lợi vì tiêu chuẩn sinh sống cải thiện, văn hóa đa dạng hơn , tiếp xúc nhiều hơn  với thế giới bên ngòai Trung Quốc, kích thước và  tốc độ  thay đổi chấn động  đã làm cho nhiều dân Tàu   tự hỏi   là “ Nay làm người Tàu có nghĩa gì đây?” . Một tá tiểu luận  đề cập đến những đề tài khác nhau , tỉ như cách nào  các doanh nhân giàu có hối lộ  các chức quyền địa phương, trong khi đó  sửa sọan  trốn ra ngọai quốc ,lỡ khi cần ; cách nào các người sử dụng Internet Tàu sáng chế ra các chữ  Hán , khéo léo thông minh để  qua mặt cảnh sát Intenet Trung Quốc, những phản ứng dân giã ưa chuộng  về các tại nan to lớn và các xì căng đan an tòan thực phẩm ,  tranh cải trình diễn hò hẹn trên đài ti vi  đựơc dân Tàu ưa thích, và sự trổi dậy  của  hàn gắn tín ngưỡng , các hình dạng khác  của tôn giáo ngây ngất , mê ly.  Các đề tài lẽ dĩ nhiên phải lựa chọn,  các  dân  Tàu di cư  nông thôn hay đô thị ít khi được nói tới , nhưng ai đó ước vọng  tìm ra một cảm giác  náo lọan dân gian , nằm dưới  mức tăng trưởng mau lẹ  và kiểm sóat nghiêm nhặt chánh trị các hàng chữ trang nhất hằng ngày báo chí nhấn mạnh,  cũng tìm thấy nhiều gíá trị trong sách này.

 4 – Gián điệp cho Nhân Dân :  những mật thám của  Mao Trạch Đông , các năm1949 - 1967          

           Đó là sách của Michael Schoenhals,  dày  274 trang,  Báo chí  Viện đại học Cambridge  xuất bản năm 2013 . Uyên Bác qui ước   thường cho rằng  hệ thống chủ nghĩa chuyên chế  Mao- Maoism khác  với  các đối  giá  Nga Sô Viết và Đông Âu bằng cách dựa vào duy  nhất  trên quần chúng động viên đến phân phát  khủng bố thật  công khai  hơn là trên một hệ thống các chỉ điểm viên ngầm , vụng trộm.  Điều này nay đã tỏ ra là sai lầm . Schoenhals đã  khám phá hàng đống  tài liệu   ở thị trường chợ trời bán hàng cũ và dùng các hiệu sách  tiết lộ một  bộ máy quan liêu rộng lớn điềm chỉ viên- công dân  họat động ở các vùng đô thị dưới sự chỉ huy của Bộ An ninh Công cọng.  Các điềm chỉ viên thọat tiên nhằm vào  các gián điệp  thù địch, các tay phá họai ngầm,  và các kẻ muốn lật đổ chánh quyền nhưng rồi trở thành  chống các kẻ mệnh danh là những tay “ quá trình giai cấp” xấu xa , nhữn g công dân   không trưng bày đầy đủ nhiệt tình  chánh trị, thành viên các nhóm tộc dân thiểu số, và các mục  tiêu ngẩu nhiên  không đủ may mắn  để lọt ra  khỏi chú ý, hút dẫn . Vật liệu Schoenhals thu thập được , tụ điểm  chánh yếu trên các tiến trình thư lại tuyển dụng, huấn luyện và điều động nhân viên.  Ảnh hưởng  của kiểm sóat trên xã hội  còn cần phải nghiên cứu lại . Schoenhals  chấm dứt câu chuyện vào năm 1967,  khi hệ thống bị giải tán trong thời gian  Cách Mạng Văn Hóa đấu tranh bè phái. Nhưng có lý do để tin tưởng rằng  từ đó hệ thống đã được phục hồi và mở rộng thêm .

    5-  Những nguồn truyền thống của Tây Tạng và Người Đọc sử Tây Tạng

    Hai  sách Người Đọc Sử Tây Tạng- The Tibetan History Reader báo chí Viện đại học Columbia xuất bản  năm 2013 , dày  752 trang và sách những nguồn truyền thống của Tây Tạng   - Sources  of Tibetan Traditions dày 856 trang, cũng do Viện Columbia xuất bản năm 2013, cho sinh viên  và các độc giả tổng quát  đi vào một lĩnh vực  hàn lâm đang trổi dậy , những nghiên cứu  Tây Tạng cận đại,  thách thức  hình ảnh  nông cạn phổ thông   như thể là một  lảnh địa  cô lập  của  lịch lãm không  di dịch .  Các sách này  cho thấy Tây Tạng   là một thành phần của  lịch sử thế giới,  không phải cách ly  lịch sử này .  Cơ cấu niên đại  ở cả hai sách  tiết lộ một xã hội không bao giờ  đứng yên tại chỗ cả: một pha trộn hổn độn   của các văn hóa , thị tộc , tiếng địa phương ,  dòng họ tôn giáo , và nhũng hình thức cai trị ,  có một trung tâm sáng tạo cả hai thâu nhận    gây ảnh hưởng  văn hóa đến những quan hệ của họ với Trung Quốc, Ấn Độ , Iran , Mông Cỗ và Nga .

    Sách Những nguồn truyền thống của Tây Tạng chứa những trích dẫn  vững chắc  từ trên  180 tài liệu sơ khởi, nhiều tài liệu đã được dịch tiếng Anh  lần đầu tiên ,  bao gồm  lịch sử Tây Tạng  từ thế kỷ thứ 17 , khi  Phật giáo mới tràn vào, đến  lúc tạo ra  vị trí Đạt Lai Lạt Ma –Dalai Lama sau lời khẩn nài  của vua Mông Cỗ  năm 1578 , trước ngày Tây Tạng sáp nhập vào  Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc  giữa thế kỷ thứ 19.  Cặp đôi cùng các bình luận thẩm quyền  các  học giả lảnh đạo , các tài liệu  vạch ra một lịch sử đầy sự cố của vùng  và các  tương tác giàu có với các nền văn hóa chung quanh, đôi khi như thể một đế quốc  cai quản những xã hội kế cận, đôi khi lại là  một thu tập đứt đọan của các lảnh địa chư hầu chùa chiềng- tu viện, đôi khi như thể một tổ chức nhà nước  dưới quyền hạn  của môn phái  Gelukpa Đạt Lai Lạt Ma.

   Sách   Người Đọc Sử Tây Tạng  đưa tới  33 chương và bài bản  khó tìm  từ một học bổng  sáng tạo mới đây về Tây Tạng.  Các đề tài  bao gồm  cơ cấu chánh quyền, thương mãi , nề kinh tế nông nghiệp , sở hửu đất đai    lớp nông nô, những liên hệ quốc tế và  đôi khi luôn cả các chánh trị tôn giáo sát nhân của thuyết luân hồi. Các vật liệu có vẽ đặc thù,  nhưng sống động nhờ một cảm tưởng là một khám phá tươi tỉnh .

 

    5 -  Làm hình dáng  cho Thế Giới Đang Trổi dậy : Ấn Độ và  Trật tự Đa phương

   Sách Shaping The Emerging  World : India and the Multilateral Order ,  Ban Báo chí Brookings Institutions xuất  bản năm 2013 , dày 400 trang .  Các chế độ Đa phương   mỗi ngày  mỗi quan trọng  thêm, khi điều hòa cách nào  các tiểu bang  liên hệ vớI nhau , nhưng công việc làm của Ấn Độ đã bị kiềm chế,   vì Ấn Độ tụ điểm   trên các vấn đề  an ninh vùng tức thời, việc  đảm trách tiếp diễn về “ tự trị chiến lược “ , các chánh trị  phức tạp và nhìn  sâu vào nội địa và ngay cả một  thiếu thốn nhân viên ngọai giao . Ấn Độ đã vận động hành lang mong được làm nhân viên thường trực  Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc,  nhưng đã  giữ Ngân Hàng Thế Giới và  Quỷ Tiền Tệ Quốc Tế trong tầm tay, đã đặt cản trở  cho các  phương thức thọa thuận thương mãi và điều đ ình khí hậu , và đã  tránh c am kết kiểm sóat võ khí quốc tế.  Các nhà góp phần viết sách này,  thám hiểm các vị trí của Ấn Độ về các vấn đề nay hay vấn đề khác gồm luôn cả  đoàn Bảo vệ Hòa Bình Liên Hiệp Quốc , luật biển, an ninh điều khiễn học – cybersecurity, kế tóan tài chánh và nhân quyền .  Họ tiết lộ một mô hình  phân vân , vừa yêu vừa ghét,  tạo dáng bằng một ham muốn , một bên nlà tình trạng  cường quốc chánh yếu  và bên kia là lo sợ   các tiêu chuẩn quốc tế biến đổi ngược lại với quyền lợi Ấn Độ. Tân Đề Li -   New Dehli có khuynh hướng ủng hộ các thể chế đa phương  có thể sử dụng  kiềm hảm các  hành động các cường quốc chánh yếu khác,  nhưng không phải  những hành động có cơ dùng để ảnh hưởng tới chính ngay Ấn Độ.

 

       ( Irvine , Nam Ca Li - Hoa Kỳ ngày 9 tháng 5 , năm 2014 )

 

5/5/2014


 
 
  Số lượt người đọc kể từ 1 July 2013: 693459 visitors (2231016 hits) on this page!  
 
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free