.
  Hai kỷ thuật mới
 
13/4/2014


Hai kỷ thuật “ mới” có lẽ Việt Nam cần cập nhật biết rõ hơn chăng?

G S Tôn thất Trình

 

I -     Đồ Gốm men, sành sứ- Ceramics mới có thể ngăn ngừa tai họa hạt nhân
        Hơn 50 năm nay, các kỷ sư đã  xây dựng lên những thanh giữ cho nhiên liệu  hạt nhân  y như cũ, nhờ  các hợp chất  kim lọai căn cứ trên zirconium.  Chúng duy trì toàn vẹn cơ cấu ở nhiệt độ cao  và giúp cho các neutrons ( trung hòa tử ) uranium  thóat ra ngòai,  hầu sản xuất ra  các phản ứng hạt nhân.  Nhưng như Fukusima ở Nhật đã chứng minh , chúng cũng có một nhược điểm rất nghiêm trọng: ở nhiệt độ 2 0000 F ,  nhưng cái ngữ này  mau lẹ phản ứng  với hơi nước, giải tỏa nhiệt lượng  và khí hydrogen  có thể dễ dàng bốc cháy rồi bùng nổ .

a-      Những thanh men sứ - ceramic silicon carbide (SiC ) có thể  làm mọi điều các thanh căn bản zirconium làm ra

b-      Nhưng chúng lại ít phản ứng với nước nóng hơn

c-      Và chúng vẫn còn mạnh mẽ ở nhiệt độ  29000 F hay cao hơn

d-      Nhiều công ty  đã họat động với  các thanh SiC, gồm luôn cả hảng  Ceramic Tubular Products  tọa lạc tại bang Maryland , Hoa Kỳ . Các hảng thử nghiệm chúng  dưới các điều kiện  tai nạn  năm 2013

 

II-  Tế bào mặt trời  hửu hiệu cao nhất ?

   Các tế bào Mặt trời điển hình chuyễn hóa chừng 20 % năng lượng mặt trời đến chúng ta  thành điện ,  một phần vì lý do  chúng chỉ chụp bắt  vài làn sóng ánh sáng mà thôi.  Các nhà khảo cứu ở Viện  Fraunhofer cho các Hệ thống Năng lượng Mặt trời, tại Đức Quốc  đã phát triễn  một tế bào mặt trời  chuyễn hóa đến 44.7 % , một kỷ lục ( nên nhớ là mục tiêu mức hửu hiệu cuối cùng  các nhà khảo  cứu cố đạt cho các tế bào mặt trời hiện nay  là 50% ). Tế   bào “mới” này  là một lăng kính  tập trung ánh sáng  vào  tế bào phụ  xếp đống – stacked  subcells, mỗi tế bào  vẽ kiểu ra cốt để  hấp thu  một phần khác biệt  của quang phổ.  Nhóm khảo  cứu  Đức ước lượng  là họ cần thêm 2 hay 3 năm nữa  mới  nâng lên đủ kích thước  kiểu mẩu đầu tiên  5.5 millimeter, để dùng trong các  nhà máy điện mặt trời.

     Sơ lược  về kiểu mẩu mới này :   

1-     Ánh sáng mặt trời chạy qua một lăng kính đa diện - multifaceted lens  tên gọi là Fresnel . Lăng kính tụ điểm  ánh sáng  mặt trời trực tiếp, cung cấp điện tương đương  297  mặt trời đến tế bào mặt trời phía dưới         

2-    Tế bào phụ đầu tiên , làm bằng gallium indium phosphide GainP , chụp bắt  các photons ( quang tử )  từ các làn sóng ngắn nhất  của ánh sáng . Các tế bào phụ duới  nó, chứa đựng các yếu tố  có khả năng  chụp bắt dần dần các làn sóng  dài hơn  

3-     Mỗi tế bào phụ  gồm  nhiều lớp bán dẫn – semiconductors  layers , tạo ra một trường điện.  Khi các photon ( quang tử )  đi vào ,  chúng kích thích các electrons ( điện tử âm ), giải tỏa , tự do chúng từ tế bào phụ

4-        Một khi  các diện tử âm  tự do  đến đước chóp đống xếp, một  phần tiếp nối kim lọai,  vận động khum phểu chúng  tiến đến một ga cuối – terminal như thể môt dòng điện một chiều – direct current

               ( Irvine , Nam Ca Li,  ngas`y 26 tháng 3 năm 2014 )



 
 
  Số lượt người đọc kể từ 1 July 2013: 693289 visitors (2230494 hits) on this page!  
 
This website was created for free with Own-Free-Website.com. Would you also like to have your own website?
Sign up for free